Monday, July 19, 2010

Hydrogen-powered motorcycle



Revolutionary bike 'too quiet'
Hydrogen-powered motorcycle
Manufacturers are working on fitting an artificial engine sound
The world's first purpose-built hydrogen-powered bike could be fitted with an artificial "vroom" because of worries its silence might be dangerous.

A prototype of the motorbike, which could cost more than $8,300 (£4,500), was unveiled in London on Tuesday.

The problem with the "fuel cell" bike, which produces no polluting emissions, is that it is too quiet.

But anti-noise campaigners said they welcomed the prospect of a motorbike without the usual excruciating roar.

For their part, manufacturers said the fake engine noise device, which could be switched off, would help alert road users.

The motorbike, known as an Emissions Neutral Vehicle (ENV), has a top speed of 50mph (80km/h), a range of at least 100 miles (160km) and can run continuously for four hours before the fuel cell needs recharging.

Its water-vapour emissions are so clean that they are drinkable, according to its designers.

Mobile energy source

But with a noise emission equivalent to an everyday home computer, motorcycle enthusiasts thought the "exhilaration" factor was missing.

"They can add all the noise they want, it will still lack the va-va-voom serious motorcyclists look for," Jeff Stone of the British Motorcyclists Federation told the BBC.

Concerns were raised that the motorcycle was too silent and might not be noticed by other traffic and pedestrians.

Harry Bradbury, chief executive of the bike's British manufacturers Intelligent Energy, said: "What we are doing is introducing flexibility into it, so that you can have ambient noise that is tolerable - low-level noise sufficient for safety reasons - but which can be switched off when desired."

Peter Wakeham, director of the Noise Abatement Society, who said motorbikes were among the worst noise offenders, welcomed the idea of a quiet bike.

"But it kind of defeats the purpose of designing a silent bike only to then add an artificial noise device," he said.

Dr Bradbury said the bike's detachable briefcase-size cell filled with high pressure hydrogen, or "core", could eventually be used as a mobile energy source, with the same cell used to power different objects.

He said the prospect of producing mobile hydrogen energy from a variety of sources, including crops such as soya or sugar cane, could benefit remote communities or developing countries, where large electric grids were not economically viable.
http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/4353853.stm

Sunday, July 18, 2010

Lý do Trung Quốc khuyến khích sản xuất xe “xanh”

Lý do Trung Quốc khuyến khích sản xuất xe “xanh”
dantri.com.vn - 06:29 28-04-2010
(Dân trí) - Bảo vệ môi trường? Không thể phủ nhận. Nhưng còn một lý do khác quan trọng hơn.

Các nhà sản xuất ô tô thế giới nói chung và Trung Quốc nói riêng đang giới thiệu gần 100 mẫu xe chạy điện tại Triển lãm ô tô Bắc Kinh 2010 (Auto China 2010). Giống như các đồng nghiệp ở Mỹ, châu Âu và Nhật Bản, chính trị gia và lãnh đạo ngành ô tô Trung Quốc cũng lo lắng về vấn đề ô nhiễm môi trường và hiệu ứng nhà kính. Nhưng trong các cuộc phỏng vấn và họp báo tại Bắc Kinh trong khuôn khổ triển lãm, họ lưu ý vấn đề khác hơn: an ninh năng lượng.



Trung Quốc hiện đang phụ thuộc vào nguồn hàng nhập khẩu để đáp ứng hơn một nửa nhu cầu tiêu thụ dầu khí, và nhu cầu này vẫn đang có chiều hướng tăng. Theo các nhà dự đoán thị trường của công ty CSM Worldwide tại Mỹ, sản lượng ô tô của Trung Quốc sẽ tăng từ mức 11 triệu của năm 2009 lên 13 triệu trong năm nay và 19 triệu vào năm 2016. Có nhiều dự đoán khác nhau về sự tăng trưởng của thị trường ô tô Trung Quốc, nhưng nhiều ý kiến cho rằng tiêu thụ ô tô tại Trung Quốc sẽ đạt mức 20 triệu xe, hoặc hơn, vào năm 2020.



Những con số khủng khiếp trên đang “đẩy lùi” vấn đề bảo vệ môi trường và sự khác biệt về chi phí giữa các công nghệ động cơ cũ và mới.



“Đó không chỉ là vấn đề khí thải CO2 mà là an ninh năng lượng,” ông Henry Li, giám đốc bộ phận xuất khẩu ô tô của BYD Automobile, nói. “Đó là lý do tại sao chúng ta cần những mẫu xe chạy điện.”



GM, Volkswagen, Daimler và các nhà sản xuất ô tô quốc tế khác đã trình làng nhiều mẫu xe chạy điện tại Auto China 2010, và CEO Carlos Ghosn của Nissan cho biết họ có thể sản xuất ô tô chạy điện tại Trung Quốc.



Daimler và đối tác mới tại Trung Quốc là BYD hiện đang hợp tác phát triển một mẫu xe chạy điện mà họ kỳ vọng có thể tung ra thị trường vào năm 2013, theo CEO Dieter Zetsche của Daimler.


GM đã giới thiệu Chevrolet Volt MPV5, một mẫu concept dạng crossover chạy điện, còn Volkswagen công bố kế hoạch thử nghiệm lưu hành xe VW Golf và Lavida chạy điện tại các thành phố lớn của Trung Quốc trong hai năm 2011 và 2012. Đến năm 2013, VW sẽ bắt đầu sản xuất ô tô chạy điện tại Trung Quốc, theo lời CEO Martin Winterkorn của công ty.


Roewe E1 - một mẫu concept chạy hoàn toàn bằng điện của Tập đoàn công nghiệp ô tô Thượng Hải (SAIC)



Geely, nhà sản xuất ô tô đầy tham vọng của Trung Quốc vừa mua lại thương hiệu Volvo, đã giới thiệu tại Auto China 2010 nhiều mẫu xe ứng dụng công nghệ thay thế truyền thống, từ mẫu EK-1 khiêm tốn, chạy điện, dùng pin axit chì, có tốc độ cực đại chỉ 80km/h, đến mẫu EK-2 hiện đại hơn, sử dụng pin lithium-ion battery, và là xe hybrid sạc điện dân dụng.



Ông Frank Zhao, phó chủ tịch công ty ô tô Geely ở Triết Giang, cho biết vấn đề an ninh năng lượng là ưu tiên lớn của chính phủ Trung Quốc.



“Trong tương lai, tiêu thụ ô tô có thể chạm mốc 30 triệu xe. Điều đó là tốt, nhưng đặt ra một thách thức cho vấn đề an ninh năng lượng của Trung Quốc,” ông Zhao phát biểu trong cuộc họp báo ngày 24/4 nhân Triển lãm ô tô Bắc Kinh.



Geely cho rằng tiêu thụ xe hybrid và xe chạy điện của Trung Quốc sẽ vượt con số 2 triệu xe vào năm 2020. Xa hơn nữa, nhà sản xuất ô tô này dự đoán tiêu thụ ô tô điện tại Trung Quốc sẽ vượt xe động cơ đốt trong truyền thống vào năm 2050.



Trung Quốc hiện đã tự phát triển được công nghệ pin, và có nguồn dự trữ lithium lớn thứ 4 thế giới, theo ông Ray Shemanski, giám đốc bộ phận pin xe hybrid của công ty Johnson Controls-Saft. Thêm vào đó, theo ông, bản kế hoạch 5 năm mới nhất của chính phủ Trung Quốc vạch ra nhiều nguồn cung cấp điện năng sạch hơn. Hiện tại, hơn 80% cung cấp điện năng tại Trung Quốc phụ thuộc vào than.



“Chính phủ sẽ đóng vai trò chủ đạo trong vấn đề này,” ông Michael Hanley, lãnh đạo bộ phận công nghiệp ô tô của công ty tư vấn Ernst & Young, nhận định. “Họ có thể xúc tiến bằng các gói kích thích.”



Các cuộc khảo sát của Ernst & Young cũng cho thấy một lượng lớn người tiêu dùng Trung Quốc đã sẵn sàng thử công nghệ mới, với tỷ lệ 60% cho biết họ sẵn sàng mua hoặc ít nhất là cân nhắc ô tô chạy điện hoặc xe hybrid sạc điện.

http://news.socbay.com/ly_do_trung_quoc_khuyen_khich_san_xuat_xe_xanh_-642354105-234946560.html

Thử nghiệm ô tô chạy bằng hydro tại Anh

Thử nghiệm ô tô chạy bằng hydro tại Anh
dantri.com.vn - 06:27 15-06-2010
(Dân trí) - Chạy bằng hydro hóa lỏng, chỉ tiêu thụ năng lượng ở mức 0,95 lít/100km và không khí thải độc hại, mẫu xe này sẽ được chạy thử nghiệm ở Anh từ năm 2012.


Mẫu xe 2 chỗ này do công ty RiverSimple ở Anh thiết kế và phát triển. Xe trọng lượng nhẹ, có khả năng đạt tốc độ 80km/h, chạy được liên tục hơn 300km với một bình đầy hydro hóa lỏng, và đặc biệt chỉ tiêu thụ trung bình gần 1 lít hydro hóa lỏng cho quãng đường 100km.



Người dân khu vực Leicestershire của Anh sẽ được mời thuê xe dùng thử với giá khoảng 200 Bảng/tháng (5,5 triệu đồng), cộng với phí sử dụng 15 Bảng/dặm, tương đương 260.000 đồng/km.



Sẽ có 30 chiếc xe được đưa vào chạy thử trong vòng 1 năm, nhằm đánh giá khả năng sử dụng hydro hóa lỏng thay thế dầu mỏ.



Hydro có giá thành rẻ, nguồn cung cấp dồi dào, và không khí thải độc hại nếu được sử dụng làm nhiên liệu. Đây cũng chính là lý do nhiều nhà sản xuất ô tô lớn đang nhập cuộc.



Vấn đề là khó lưu trữ hydro hóa lỏng trong xe, vì cần loại bình chứa chuyên biệt. Thêm vào đó là cơ sở hạ tầng nạp nhiên liệu.


Tuy nhiên, nếu việc chạy thử 30 xe hydro thành công và một mạng lưới trạm cung cấp nhiên liệu hydro được thiết lập thì có thể công ty sẽ tìm cách mở rộng sản xuất. RiverSimple đặt mục tiêu sản xuất 5000 xe mỗi năm ở Anh.
http://news.socbay.com/thu_nghiem_o_to_chay_bang_hydro_tai_anh-642540363-234946560.html

Fuel Cell là gì ?



Fuel Cell
Có những từ ngữ rất mới tôi không biết phải dich ra tiếng Việt như thế nào, nếu không chính xác, xin quí Anh Chị chỉ giáo giùm. Cảm tạ.
Fuel cell được xữ dụng trong hai công việc chánh là máy phát điện và động cơ xe, ngoài ra nó còn được dùng chạy máy vi tính như Casio laptop. Hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất xe như Honda, Toyota, General Motor, Ford … đang thi đua nhau thử nghiệm xe chạy bằng fuel cell.
Fuel Cell là gì ?
Fuel cell được tìm ra do Sir William Grove năm 1839, ông Grove từng là Giáo Sư của trường Đại Học Kỹ Thuật London từ năm 1840 đến 1847. Căn cứ vào thí nghiệm của ông năm 1839, cho dòng điện vào nước để tách ra hai thể hydrogen và oxygen. Ông nghĩ nếu đảo ngược lại quá trình phản ứng, ông sẽ có dòng điện nếu họp lại hai khí hydrogen và oxygen, từ đó ông William Grove tìm ra hydrogen fuel cell.
Fuel cell là một phương cách chế tạo năng lượng qua quá trình phản ứng hóa học, cũng giống như cục pin (battery) ta thường dùng, fuel cell biến đổi từ năng lượng hóa học của hydrogen trở thành điện, hơi nóng, và nước tinh khiết. Fuel cell có hai cực, hydrogen được cho vào cực dương (anode), còn oxygen (từ không khí) vào cực âm (cathode). Trong quá trình phân tán điện tử, hydrogen ở cực dương bị tách ra thành protones (+) và electrons (-). Electrons di chuyển tới cực dương tạo ra dòng điện, protons H+ chuyển đến cực âm qua mạng lọc (membrane), họp lại với electrons và oxygen tạo thành nhiệt và nước tinh khiết.

Không như động cơ đốt cháy tạo ra khí độc CO2, nếu năng lượng được sản xuất từ hydrogen, fuel cell có khả năng cho chúng ta một dòng nước tinh chất. Không giống như pin với sức dự trữ bị hạn chế, fuelcell có khả năng tái tạo năng lượng nếu hydrogen được cung cấp liên tục. Từ thập niên 1960s, Chương Trình Không Gian NASA của Hoa Kỳ đã xữ dụng fuel cell trên các phi thuyền để vừa cung cấp điện và nhiệt, vừa sản xuất nước uống tinh khiết cho các phi hành gia.
Tuy rằng hydrogen là nhiên liệu chánh của fuel cell, tiến trình tái tạo nhiên liệu (reformer) thu rút hydrogen từ nhiều loại dầu khí thông dụng như khí thiên nhiên (natural gas), dầu khí (LPG: liquidfied petroleum gas, hay propane), hay những nhiên liệu có chất hydrogen.
Fuel cell có rất nhiều hứa hẹn cho chúng ta nguồn năng lượng trong sạch mà chúng ta có thể tin tưởng trong tương lai, thế hệ con cháu được sống trong không khí trong lành. Một nguồn nhiên liệu có khả năng tái sản xuất mà không làm ô nhiểm không khí và môi trường chúng ta đang sống. Với nhiều fuel cells hoạt động song song, fuel cell có thể nối với hệ thống dây đã có sẵn từ các công ty sản xuất điện. Với hiệu xuất cao hơn, fuel cell cho ta nhiều hứa hẹn trong tương lai sẽ thay thế hệ thống điện đã lỗi thời.

Trần Công Bá

Máy bay không dùng xăng

Máy bay không dùng xăng

Phi cơ đầu tiên trên hành tinh có người lái sử dụng nguồn điện từ pin nhiêu liệu hydro đã bay trên bầu trời nước Đức hôm qua.
Antares DLR-H2
Antares DLR-H2 cất cánh tại thành phố Hamburg, Đức hôm qua. Ảnh: AFP.

Máy bay mới Antares DLR-H2 là sản phẩm của các công ty DLR, Lange Aviation, BASF Fuel Cells (Đức) và Serenergy (Đan Mạch). Nó có tầm bay 750 km và có thể bay liên tục trong 5 giờ. Chuyến bay thử nghiệm diễn ra tại thành phố Hamburg, miền bắc Đức.

"Chúng tôi đã cải tiến khả năng hoạt động và hiệu quả của các pin nhiên liệu hydro nên máy bay có thể cất cánh nhờ nguồn điện từ pin. Chuyến bay thử nghiệm này giúp chúng tôi chứng minh tiềm năng của công nghệ chế tạo pin nhiêu liệu, đặc biệt là trong lĩnh vực hàng không", Johann-Dietrich Woerner, một quan chức của Trung tâm Hàng không Đức, phát biểu.

Hydro, nhiên liệu chính của phi cơ, được chuyển thành điện năng bằng một phản ứng điện hóa trực tiếp với oxy trong môi trường xung quanh. Hiện tượng đốt cháy không xảy ra trong quá trình phản ứng. Sản phẩm phụ duy nhất của phản ứng là nước.

"Hiện nay pin nhiên liệu chưa thể trở thành nguồn cung cấp năng lượng chính cho các phi cơ thương mại. Nhưng nó sẽ là nguồn năng lượng thay thế và bổ sung quan trọng cho máy bay. Nhờ pin nhiên liệu mà phi cơ không tạo ra CO2", công ty DLR tuyên bố.
http://www.vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2009/07/3BA10FC4/

Hy-Wire Act

Hy-Wire Act

When General Motors rolled out its "skateboard" vision for a fuel cell car at the 2002 Detroit auto show in January, there was buzz, and there was a big question. The skateboard concept, called Auto-nomy, was the product of GM's Design and Technology Fusion Group, and it radically reordered automobile physiology: Fuel cells, hydrogen, motor, and brakes were all crammed into a 15-foot-long, 6-inch-thick chassis onto which modular car bodies could be snapped. Drive-by-wire controls would plug into the skateboard's computer brain through a docking port. With all of the important mechanicals belowdecks, the car could be configured for maximum space and utility. An owner could trade in a sedan for a pickup by simply having the new body snapped onto his skateboard.







(Left) Fuel cell and by-wire technology frees engineers to flatten the chassis into an 11-inch- thick pancake of steel and wires. from the rear of the platform, the by-wire brakes (1) are activated by a computer-controlled signal, not hydraulic pressure. the fuel cell stack (2) creates electricity from hydrogen, which releases its excess heat and water vapor via metal fins on the radiator (3). Hydrogen, ostensibly from a refueling station in a town near you, enters through a valve on the side of the vehicle (4) and replenishes three compressed hydrogen tanks (5). A high priority of hydrogen storage research is ensuring these don't leak during a crash. Two types of supports connect the skateboard to the passenger cabin: body mounts (6) provide a strong physical connection, and the universal docking port (7) links cockpit controls to computerized systems on the platform. The by-wire inputs snake through this port on their way to the main by-wire system controls (8), which send commands to the brakes, electric engine (9), and by-wire steering rack (10). Future Hy-wire prototypes may incorporate four smaller engines, one per wheel, as in the autonomy concept.







Bold, no doubt. But the question was: Is this doable? Even GM conceded that the technology did not exist to get the fuel cell and hydrogen tank into a 6-inch skateboard, and might not for years. Nor were the powerful, hub-mounted electric motors-one for each wheel in the Autonomy configuration-available.




GM did promise, however, to show a proof-of-concept vehicle before the end of this year, and at the recent Paris Motor Show the company rolled out a driveable prototype called Hy-wire (HYdrogen meets by-WIRE, get it?). The images on these pages provide a fascinating look at how an ambitious vision is tweaked and compromised as a company moves from concept to working prototype with provisional technology in hand and an eye on production in distant 2010.
http://www.popsci.com/cars/article/2002-10/hy-wire-act

Boeing's Corpulent Hydrogen-Powered Spy Plane Will Fly at 65,000 Feet For Four Days



Boeing's Corpulent Hydrogen-Powered Spy Plane Will Fly at 65,000 Feet For Four Days

The future of spycraft looks pretty heavy, if this new Boeing plane is any indication. Adding to today's parade of pretty new planes, Boeing unveiled a hydrogen-powered unmanned aircraft system Monday that will stay aloft at 65,000 feet for four days.

The Phantom Eye is not exactly sleek, but it's one of the greenest aircraft out there -- its only byproduct is water.

The aircraft heralds a potential new market in data and communications collection, Boeing says. Later this summer, it will be shipped from Boeing's Phantom Works facility in St. Louis to NASA's Dryden Flight Research Center for ground and taxi testing. The debut flight will likely take place next year and should last four to eight hours, a mere preview of the aircraft's apparent capabilities.

Related Articles
Hydrogen-Powered UAV Breaks Record
U.S. Air Force Adds Undergrad UAV Training, Makes Drone Pilot a Full-Fledged Career Choice
The Present and Future of Unmanned Drone Aircraft: An Illustrated Field Guide
Tags
Technology, Rebecca Boyle, airplanes, aviation, boeing, energy, fuel, hydrogen, surveillance drone, uav, unmanned aerial vehicles
In terms of power, Phantom Eye is a lightweight -- it has two 2.3 liter, four-cylinder engines that provide 150 hp each, not much more than your average car. This makes sense, because Ford provided the engines, according to a Boeing news release.

The plane has a 150-foot wingspan and can carry up to a 450-pound payload, Boeing says. It will cruise at 150 knots, or 170 miles per hour.

It's the latest effort by Boeing to build aircraft powered by hydrogen. The firm claimed firsties on a hydrogen fuel cell aircraft back in 2008 when a different Phantom Works division flew a manned aircraft powered by hydrogen fuel cells.

Phantom Eye evolved from Boeing's Condor aircraft, also powered by a piston engine, which made history by reaching a top altitude of 67, 028 feet. Its likely descendants include the Phantom Ray drone, which looks like a slim B-2.

http://www.popsci.com/technology/article/2010-07/boeing-unveils-corpulent-hydrogen-powered-spy-plane-will-fly-65000-feet