Monday, July 19, 2010

Hydrogen-powered motorcycle



Revolutionary bike 'too quiet'
Hydrogen-powered motorcycle
Manufacturers are working on fitting an artificial engine sound
The world's first purpose-built hydrogen-powered bike could be fitted with an artificial "vroom" because of worries its silence might be dangerous.

A prototype of the motorbike, which could cost more than $8,300 (£4,500), was unveiled in London on Tuesday.

The problem with the "fuel cell" bike, which produces no polluting emissions, is that it is too quiet.

But anti-noise campaigners said they welcomed the prospect of a motorbike without the usual excruciating roar.

For their part, manufacturers said the fake engine noise device, which could be switched off, would help alert road users.

The motorbike, known as an Emissions Neutral Vehicle (ENV), has a top speed of 50mph (80km/h), a range of at least 100 miles (160km) and can run continuously for four hours before the fuel cell needs recharging.

Its water-vapour emissions are so clean that they are drinkable, according to its designers.

Mobile energy source

But with a noise emission equivalent to an everyday home computer, motorcycle enthusiasts thought the "exhilaration" factor was missing.

"They can add all the noise they want, it will still lack the va-va-voom serious motorcyclists look for," Jeff Stone of the British Motorcyclists Federation told the BBC.

Concerns were raised that the motorcycle was too silent and might not be noticed by other traffic and pedestrians.

Harry Bradbury, chief executive of the bike's British manufacturers Intelligent Energy, said: "What we are doing is introducing flexibility into it, so that you can have ambient noise that is tolerable - low-level noise sufficient for safety reasons - but which can be switched off when desired."

Peter Wakeham, director of the Noise Abatement Society, who said motorbikes were among the worst noise offenders, welcomed the idea of a quiet bike.

"But it kind of defeats the purpose of designing a silent bike only to then add an artificial noise device," he said.

Dr Bradbury said the bike's detachable briefcase-size cell filled with high pressure hydrogen, or "core", could eventually be used as a mobile energy source, with the same cell used to power different objects.

He said the prospect of producing mobile hydrogen energy from a variety of sources, including crops such as soya or sugar cane, could benefit remote communities or developing countries, where large electric grids were not economically viable.
http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/4353853.stm

Sunday, July 18, 2010

Lý do Trung Quốc khuyến khích sản xuất xe “xanh”

Lý do Trung Quốc khuyến khích sản xuất xe “xanh”
dantri.com.vn - 06:29 28-04-2010
(Dân trí) - Bảo vệ môi trường? Không thể phủ nhận. Nhưng còn một lý do khác quan trọng hơn.

Các nhà sản xuất ô tô thế giới nói chung và Trung Quốc nói riêng đang giới thiệu gần 100 mẫu xe chạy điện tại Triển lãm ô tô Bắc Kinh 2010 (Auto China 2010). Giống như các đồng nghiệp ở Mỹ, châu Âu và Nhật Bản, chính trị gia và lãnh đạo ngành ô tô Trung Quốc cũng lo lắng về vấn đề ô nhiễm môi trường và hiệu ứng nhà kính. Nhưng trong các cuộc phỏng vấn và họp báo tại Bắc Kinh trong khuôn khổ triển lãm, họ lưu ý vấn đề khác hơn: an ninh năng lượng.



Trung Quốc hiện đang phụ thuộc vào nguồn hàng nhập khẩu để đáp ứng hơn một nửa nhu cầu tiêu thụ dầu khí, và nhu cầu này vẫn đang có chiều hướng tăng. Theo các nhà dự đoán thị trường của công ty CSM Worldwide tại Mỹ, sản lượng ô tô của Trung Quốc sẽ tăng từ mức 11 triệu của năm 2009 lên 13 triệu trong năm nay và 19 triệu vào năm 2016. Có nhiều dự đoán khác nhau về sự tăng trưởng của thị trường ô tô Trung Quốc, nhưng nhiều ý kiến cho rằng tiêu thụ ô tô tại Trung Quốc sẽ đạt mức 20 triệu xe, hoặc hơn, vào năm 2020.



Những con số khủng khiếp trên đang “đẩy lùi” vấn đề bảo vệ môi trường và sự khác biệt về chi phí giữa các công nghệ động cơ cũ và mới.



“Đó không chỉ là vấn đề khí thải CO2 mà là an ninh năng lượng,” ông Henry Li, giám đốc bộ phận xuất khẩu ô tô của BYD Automobile, nói. “Đó là lý do tại sao chúng ta cần những mẫu xe chạy điện.”



GM, Volkswagen, Daimler và các nhà sản xuất ô tô quốc tế khác đã trình làng nhiều mẫu xe chạy điện tại Auto China 2010, và CEO Carlos Ghosn của Nissan cho biết họ có thể sản xuất ô tô chạy điện tại Trung Quốc.



Daimler và đối tác mới tại Trung Quốc là BYD hiện đang hợp tác phát triển một mẫu xe chạy điện mà họ kỳ vọng có thể tung ra thị trường vào năm 2013, theo CEO Dieter Zetsche của Daimler.


GM đã giới thiệu Chevrolet Volt MPV5, một mẫu concept dạng crossover chạy điện, còn Volkswagen công bố kế hoạch thử nghiệm lưu hành xe VW Golf và Lavida chạy điện tại các thành phố lớn của Trung Quốc trong hai năm 2011 và 2012. Đến năm 2013, VW sẽ bắt đầu sản xuất ô tô chạy điện tại Trung Quốc, theo lời CEO Martin Winterkorn của công ty.


Roewe E1 - một mẫu concept chạy hoàn toàn bằng điện của Tập đoàn công nghiệp ô tô Thượng Hải (SAIC)



Geely, nhà sản xuất ô tô đầy tham vọng của Trung Quốc vừa mua lại thương hiệu Volvo, đã giới thiệu tại Auto China 2010 nhiều mẫu xe ứng dụng công nghệ thay thế truyền thống, từ mẫu EK-1 khiêm tốn, chạy điện, dùng pin axit chì, có tốc độ cực đại chỉ 80km/h, đến mẫu EK-2 hiện đại hơn, sử dụng pin lithium-ion battery, và là xe hybrid sạc điện dân dụng.



Ông Frank Zhao, phó chủ tịch công ty ô tô Geely ở Triết Giang, cho biết vấn đề an ninh năng lượng là ưu tiên lớn của chính phủ Trung Quốc.



“Trong tương lai, tiêu thụ ô tô có thể chạm mốc 30 triệu xe. Điều đó là tốt, nhưng đặt ra một thách thức cho vấn đề an ninh năng lượng của Trung Quốc,” ông Zhao phát biểu trong cuộc họp báo ngày 24/4 nhân Triển lãm ô tô Bắc Kinh.



Geely cho rằng tiêu thụ xe hybrid và xe chạy điện của Trung Quốc sẽ vượt con số 2 triệu xe vào năm 2020. Xa hơn nữa, nhà sản xuất ô tô này dự đoán tiêu thụ ô tô điện tại Trung Quốc sẽ vượt xe động cơ đốt trong truyền thống vào năm 2050.



Trung Quốc hiện đã tự phát triển được công nghệ pin, và có nguồn dự trữ lithium lớn thứ 4 thế giới, theo ông Ray Shemanski, giám đốc bộ phận pin xe hybrid của công ty Johnson Controls-Saft. Thêm vào đó, theo ông, bản kế hoạch 5 năm mới nhất của chính phủ Trung Quốc vạch ra nhiều nguồn cung cấp điện năng sạch hơn. Hiện tại, hơn 80% cung cấp điện năng tại Trung Quốc phụ thuộc vào than.



“Chính phủ sẽ đóng vai trò chủ đạo trong vấn đề này,” ông Michael Hanley, lãnh đạo bộ phận công nghiệp ô tô của công ty tư vấn Ernst & Young, nhận định. “Họ có thể xúc tiến bằng các gói kích thích.”



Các cuộc khảo sát của Ernst & Young cũng cho thấy một lượng lớn người tiêu dùng Trung Quốc đã sẵn sàng thử công nghệ mới, với tỷ lệ 60% cho biết họ sẵn sàng mua hoặc ít nhất là cân nhắc ô tô chạy điện hoặc xe hybrid sạc điện.

http://news.socbay.com/ly_do_trung_quoc_khuyen_khich_san_xuat_xe_xanh_-642354105-234946560.html

Thử nghiệm ô tô chạy bằng hydro tại Anh

Thử nghiệm ô tô chạy bằng hydro tại Anh
dantri.com.vn - 06:27 15-06-2010
(Dân trí) - Chạy bằng hydro hóa lỏng, chỉ tiêu thụ năng lượng ở mức 0,95 lít/100km và không khí thải độc hại, mẫu xe này sẽ được chạy thử nghiệm ở Anh từ năm 2012.


Mẫu xe 2 chỗ này do công ty RiverSimple ở Anh thiết kế và phát triển. Xe trọng lượng nhẹ, có khả năng đạt tốc độ 80km/h, chạy được liên tục hơn 300km với một bình đầy hydro hóa lỏng, và đặc biệt chỉ tiêu thụ trung bình gần 1 lít hydro hóa lỏng cho quãng đường 100km.



Người dân khu vực Leicestershire của Anh sẽ được mời thuê xe dùng thử với giá khoảng 200 Bảng/tháng (5,5 triệu đồng), cộng với phí sử dụng 15 Bảng/dặm, tương đương 260.000 đồng/km.



Sẽ có 30 chiếc xe được đưa vào chạy thử trong vòng 1 năm, nhằm đánh giá khả năng sử dụng hydro hóa lỏng thay thế dầu mỏ.



Hydro có giá thành rẻ, nguồn cung cấp dồi dào, và không khí thải độc hại nếu được sử dụng làm nhiên liệu. Đây cũng chính là lý do nhiều nhà sản xuất ô tô lớn đang nhập cuộc.



Vấn đề là khó lưu trữ hydro hóa lỏng trong xe, vì cần loại bình chứa chuyên biệt. Thêm vào đó là cơ sở hạ tầng nạp nhiên liệu.


Tuy nhiên, nếu việc chạy thử 30 xe hydro thành công và một mạng lưới trạm cung cấp nhiên liệu hydro được thiết lập thì có thể công ty sẽ tìm cách mở rộng sản xuất. RiverSimple đặt mục tiêu sản xuất 5000 xe mỗi năm ở Anh.
http://news.socbay.com/thu_nghiem_o_to_chay_bang_hydro_tai_anh-642540363-234946560.html

Fuel Cell là gì ?



Fuel Cell
Có những từ ngữ rất mới tôi không biết phải dich ra tiếng Việt như thế nào, nếu không chính xác, xin quí Anh Chị chỉ giáo giùm. Cảm tạ.
Fuel cell được xữ dụng trong hai công việc chánh là máy phát điện và động cơ xe, ngoài ra nó còn được dùng chạy máy vi tính như Casio laptop. Hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất xe như Honda, Toyota, General Motor, Ford … đang thi đua nhau thử nghiệm xe chạy bằng fuel cell.
Fuel Cell là gì ?
Fuel cell được tìm ra do Sir William Grove năm 1839, ông Grove từng là Giáo Sư của trường Đại Học Kỹ Thuật London từ năm 1840 đến 1847. Căn cứ vào thí nghiệm của ông năm 1839, cho dòng điện vào nước để tách ra hai thể hydrogen và oxygen. Ông nghĩ nếu đảo ngược lại quá trình phản ứng, ông sẽ có dòng điện nếu họp lại hai khí hydrogen và oxygen, từ đó ông William Grove tìm ra hydrogen fuel cell.
Fuel cell là một phương cách chế tạo năng lượng qua quá trình phản ứng hóa học, cũng giống như cục pin (battery) ta thường dùng, fuel cell biến đổi từ năng lượng hóa học của hydrogen trở thành điện, hơi nóng, và nước tinh khiết. Fuel cell có hai cực, hydrogen được cho vào cực dương (anode), còn oxygen (từ không khí) vào cực âm (cathode). Trong quá trình phân tán điện tử, hydrogen ở cực dương bị tách ra thành protones (+) và electrons (-). Electrons di chuyển tới cực dương tạo ra dòng điện, protons H+ chuyển đến cực âm qua mạng lọc (membrane), họp lại với electrons và oxygen tạo thành nhiệt và nước tinh khiết.

Không như động cơ đốt cháy tạo ra khí độc CO2, nếu năng lượng được sản xuất từ hydrogen, fuel cell có khả năng cho chúng ta một dòng nước tinh chất. Không giống như pin với sức dự trữ bị hạn chế, fuelcell có khả năng tái tạo năng lượng nếu hydrogen được cung cấp liên tục. Từ thập niên 1960s, Chương Trình Không Gian NASA của Hoa Kỳ đã xữ dụng fuel cell trên các phi thuyền để vừa cung cấp điện và nhiệt, vừa sản xuất nước uống tinh khiết cho các phi hành gia.
Tuy rằng hydrogen là nhiên liệu chánh của fuel cell, tiến trình tái tạo nhiên liệu (reformer) thu rút hydrogen từ nhiều loại dầu khí thông dụng như khí thiên nhiên (natural gas), dầu khí (LPG: liquidfied petroleum gas, hay propane), hay những nhiên liệu có chất hydrogen.
Fuel cell có rất nhiều hứa hẹn cho chúng ta nguồn năng lượng trong sạch mà chúng ta có thể tin tưởng trong tương lai, thế hệ con cháu được sống trong không khí trong lành. Một nguồn nhiên liệu có khả năng tái sản xuất mà không làm ô nhiểm không khí và môi trường chúng ta đang sống. Với nhiều fuel cells hoạt động song song, fuel cell có thể nối với hệ thống dây đã có sẵn từ các công ty sản xuất điện. Với hiệu xuất cao hơn, fuel cell cho ta nhiều hứa hẹn trong tương lai sẽ thay thế hệ thống điện đã lỗi thời.

Trần Công Bá

Máy bay không dùng xăng

Máy bay không dùng xăng

Phi cơ đầu tiên trên hành tinh có người lái sử dụng nguồn điện từ pin nhiêu liệu hydro đã bay trên bầu trời nước Đức hôm qua.
Antares DLR-H2
Antares DLR-H2 cất cánh tại thành phố Hamburg, Đức hôm qua. Ảnh: AFP.

Máy bay mới Antares DLR-H2 là sản phẩm của các công ty DLR, Lange Aviation, BASF Fuel Cells (Đức) và Serenergy (Đan Mạch). Nó có tầm bay 750 km và có thể bay liên tục trong 5 giờ. Chuyến bay thử nghiệm diễn ra tại thành phố Hamburg, miền bắc Đức.

"Chúng tôi đã cải tiến khả năng hoạt động và hiệu quả của các pin nhiên liệu hydro nên máy bay có thể cất cánh nhờ nguồn điện từ pin. Chuyến bay thử nghiệm này giúp chúng tôi chứng minh tiềm năng của công nghệ chế tạo pin nhiêu liệu, đặc biệt là trong lĩnh vực hàng không", Johann-Dietrich Woerner, một quan chức của Trung tâm Hàng không Đức, phát biểu.

Hydro, nhiên liệu chính của phi cơ, được chuyển thành điện năng bằng một phản ứng điện hóa trực tiếp với oxy trong môi trường xung quanh. Hiện tượng đốt cháy không xảy ra trong quá trình phản ứng. Sản phẩm phụ duy nhất của phản ứng là nước.

"Hiện nay pin nhiên liệu chưa thể trở thành nguồn cung cấp năng lượng chính cho các phi cơ thương mại. Nhưng nó sẽ là nguồn năng lượng thay thế và bổ sung quan trọng cho máy bay. Nhờ pin nhiên liệu mà phi cơ không tạo ra CO2", công ty DLR tuyên bố.
http://www.vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2009/07/3BA10FC4/

Hy-Wire Act

Hy-Wire Act

When General Motors rolled out its "skateboard" vision for a fuel cell car at the 2002 Detroit auto show in January, there was buzz, and there was a big question. The skateboard concept, called Auto-nomy, was the product of GM's Design and Technology Fusion Group, and it radically reordered automobile physiology: Fuel cells, hydrogen, motor, and brakes were all crammed into a 15-foot-long, 6-inch-thick chassis onto which modular car bodies could be snapped. Drive-by-wire controls would plug into the skateboard's computer brain through a docking port. With all of the important mechanicals belowdecks, the car could be configured for maximum space and utility. An owner could trade in a sedan for a pickup by simply having the new body snapped onto his skateboard.







(Left) Fuel cell and by-wire technology frees engineers to flatten the chassis into an 11-inch- thick pancake of steel and wires. from the rear of the platform, the by-wire brakes (1) are activated by a computer-controlled signal, not hydraulic pressure. the fuel cell stack (2) creates electricity from hydrogen, which releases its excess heat and water vapor via metal fins on the radiator (3). Hydrogen, ostensibly from a refueling station in a town near you, enters through a valve on the side of the vehicle (4) and replenishes three compressed hydrogen tanks (5). A high priority of hydrogen storage research is ensuring these don't leak during a crash. Two types of supports connect the skateboard to the passenger cabin: body mounts (6) provide a strong physical connection, and the universal docking port (7) links cockpit controls to computerized systems on the platform. The by-wire inputs snake through this port on their way to the main by-wire system controls (8), which send commands to the brakes, electric engine (9), and by-wire steering rack (10). Future Hy-wire prototypes may incorporate four smaller engines, one per wheel, as in the autonomy concept.







Bold, no doubt. But the question was: Is this doable? Even GM conceded that the technology did not exist to get the fuel cell and hydrogen tank into a 6-inch skateboard, and might not for years. Nor were the powerful, hub-mounted electric motors-one for each wheel in the Autonomy configuration-available.




GM did promise, however, to show a proof-of-concept vehicle before the end of this year, and at the recent Paris Motor Show the company rolled out a driveable prototype called Hy-wire (HYdrogen meets by-WIRE, get it?). The images on these pages provide a fascinating look at how an ambitious vision is tweaked and compromised as a company moves from concept to working prototype with provisional technology in hand and an eye on production in distant 2010.
http://www.popsci.com/cars/article/2002-10/hy-wire-act

Boeing's Corpulent Hydrogen-Powered Spy Plane Will Fly at 65,000 Feet For Four Days



Boeing's Corpulent Hydrogen-Powered Spy Plane Will Fly at 65,000 Feet For Four Days

The future of spycraft looks pretty heavy, if this new Boeing plane is any indication. Adding to today's parade of pretty new planes, Boeing unveiled a hydrogen-powered unmanned aircraft system Monday that will stay aloft at 65,000 feet for four days.

The Phantom Eye is not exactly sleek, but it's one of the greenest aircraft out there -- its only byproduct is water.

The aircraft heralds a potential new market in data and communications collection, Boeing says. Later this summer, it will be shipped from Boeing's Phantom Works facility in St. Louis to NASA's Dryden Flight Research Center for ground and taxi testing. The debut flight will likely take place next year and should last four to eight hours, a mere preview of the aircraft's apparent capabilities.

Related Articles
Hydrogen-Powered UAV Breaks Record
U.S. Air Force Adds Undergrad UAV Training, Makes Drone Pilot a Full-Fledged Career Choice
The Present and Future of Unmanned Drone Aircraft: An Illustrated Field Guide
Tags
Technology, Rebecca Boyle, airplanes, aviation, boeing, energy, fuel, hydrogen, surveillance drone, uav, unmanned aerial vehicles
In terms of power, Phantom Eye is a lightweight -- it has two 2.3 liter, four-cylinder engines that provide 150 hp each, not much more than your average car. This makes sense, because Ford provided the engines, according to a Boeing news release.

The plane has a 150-foot wingspan and can carry up to a 450-pound payload, Boeing says. It will cruise at 150 knots, or 170 miles per hour.

It's the latest effort by Boeing to build aircraft powered by hydrogen. The firm claimed firsties on a hydrogen fuel cell aircraft back in 2008 when a different Phantom Works division flew a manned aircraft powered by hydrogen fuel cells.

Phantom Eye evolved from Boeing's Condor aircraft, also powered by a piston engine, which made history by reaching a top altitude of 67, 028 feet. Its likely descendants include the Phantom Ray drone, which looks like a slim B-2.

http://www.popsci.com/technology/article/2010-07/boeing-unveils-corpulent-hydrogen-powered-spy-plane-will-fly-65000-feet

Các loại xe hybrid góp phần làm giảm tiếng ồn

Khoa học Kỹ Thuật:

Hồng Quang theo Popular Science, Mar 29, 2010

Các loại xe hybrid góp phần làm giảm tiếng ồn. Photo courtesy: AFP
Các loại xe hybrid góp phần làm giảm tiếng ồn. Photo courtesy: AFP

Cali Today News - Không còn là chuyện khoa học giả tưởng nữa, đến năm 2020, cứ 5 chiếc xe bán ra ở Mỹ, sẽ có 1 xe chạy bằng điện hay ít nhất cũng là xe hybrid "nữa xăng nữa điện". Xe điện sẽ là chuyện bình thường trong thế kỷ 21. Và ai cũng biết động cơ xe điện không gây tiếng động.

Nhưng cuộc tranh cãi "nổ máy" hay "không nổ máy" vẫn tiếp tục. Một số công ty sản xuất xe hơi điện nói họ sẽ trang bị cho xe điện một thứ "âm thanh giả", thí dụ như công ty xe Fisker nói chiếc xe thể thao tuyệt đẹp Karma chạy bằng điện của họ sẽ có "âm thanh động cơ giả giống như một phi cơ phản lực".

Nhưng một số khác cho là đường nhựa không có âm thanh của xe hơi là chuyện nên làm, vì các hậu quả của âm thanh của động cơ xe tác động lên sức khoẻ tâm thần của cư dân thành thị là rõ ràng. Cuộc tranh cãi vẫn chưa ngã ngũ.

Âm thanh của lưu lượng xe khổng lồ là quá đáng trong nhiều khu vực trên thế giới. Hoa Kỳ có tới trên 265 triệu xe hơi các loại, đủ làm khả năng thính thị của dân chúng bị ảnh hưởng và tim mạch không sao bình yên ở mức bình thường.

Một khảo sát ở Pháp cho biết trong thủ đô Paris, một xe đua mở hết công suất 600 mã lực chạy như bay trên đường phố sẽ đánh thức 200,000 người đang say ngủ!
Sống trong bầu không khí đầy nhiễu loạn âm thanh như thế, hệ thống tim mạch và khả năng nghe của con người nhất định bị ảnh hưởng. Khi chạy chậm, âm thanh xe sẽ giảm nhiều và xe hybrid thì hết sức im lặng.

Bộ Giao Thông Hoa Kỳ cho biết không tìm ra chứng cứ nào chứng tỏ là xe hybrid quá im lặng có dính líu vào các tai nạn liên quan tới những người đi đường, vì trên 20 dặm/giờ, âm thanh vỏ xe cạ vào đường và không khí cọ vào thân xe cũng tạo ra tiếng động khiến người đi đường chú ý đến.

Giáo sư tâm lý Lawrence Rosenblum thuộc đại học Riverside làm thí nghiệm cho thấy khi nghe âm thanh của động cơ đến gần với vận tốc 5 dặm/giờ, người đi bộ có thể nghe (mà vẫn chưa thấy) cách họ khoảng 28 feet.

Thế nhưng họ không sao nghe được 1 xe Toyota Prius chạy cùng vận tốc như thế. Họ chỉ nghe được tiếng xe Prius khi nó chỉ còn cách họ có 7 feet. Rosenblum quả quyết các loại xe chạy toàn bằng điện thì còn im lặng hơn và chắc chắn chúng là nguồn đe dọa rất lớn cho người khiếm thị.

Ngoài ra cuộc thí nghiệm này, vốn do Viện National Federation of the Blind tiến hành, cũng cho thấy xe điện và hybrid cũng là nguồn nguy hiểm cho trẻ em, người già, người đi xe đạp và chạy bộ.

Vì thế một số khoa học gia gợi ý là nên trang bị cho xe điện và xe hybrid hệ thống tránh đụng người đi đường hay gắn túi hơi phía trước cản xe để làm giảm chấn thương cho các nạn nhân trong trường hợp họ bị đụng như thế, cho dù các kỹ thuật như vậy thì tốn kém hơn loại "âm thanh giả" khá nhiều.

Nếu xe hybrid phải phát ra âm thanh, nhiều chủ xe yêu cầu phải cho họ lựa loại âm thanh như là loại âm thanh họ được quyền lựa đối với cái cell phone của họ. Chưa gì mà công ty Better Place, vốn đang mở rộng chi nhánh dịch vụ "sạc" xe điện, đã cho ra một từ ngữ mới là "drivetones" để nói về kiểu âm thanh nhân tạo này.

Hiện nay Quốc Hội Hoa Kỳ đang yêu cầu cơ quan an Toàn Xa Lộ Quốc Gia (NHTSA) nghiên cứu mức decibel tối thiểu mà bất cứ xe nào, dù bình thường hay hybrid hoặc xe điện phải có để tránh nguy hiểm cho người đi đường khiếm thị và khách bộ hành khác.

Nếu đạo luật được thông qua thì ông Bộ Trưởng Bộ Giao Thông Mỹ phải đề ra mức căn bản về âm thanh cho xe trong vòng 90 ngày kể từ khi cuộc nghiên cứu hoàn thành và sẽ có hiệu lực trong 2 năm sau.

Hồng Quang theo Popular Science
http://www.calitoday.com/news/view_article.html?article_id=44759440030b7e3d520bb8c608bd93f0

Saturday, July 17, 2010

Ford Fusion Hydrogen 999: World's Fastest Hydrogen Car

Ford Fusion Hydrogen 999: World's Fastest Hydrogen Car


Hydrogen Cars

The Flying Prius



The Flying Prius
The future of the passenger jet may look surprisingly like a larger version of the hybrid automobile.
NASA-Lockheed Martin Corporation

Lockheed Martin’s design for a future supersonic aircraft.

The future of aviation that engineers dreamed about 70 years ago didn’t look much like the present. But it did look a lot like the future of aviation they’re still dreaming of today.

Back in 1938, for instance, Popular Mechanics magazine ran a cover story on “The Flying Wing of the Future,” an amazing machine in which the fuselage was almost indistinguishable from the wide V of the wings. In May of this year, NASA presented the latest thinking from Boeing, General Electric, Northrop Grumman, and MIT about the “down to earth” shape of planes to come in the next 20 to 30 years, with companion studies by Boeing and Lockheed Martin about supersonic transport. Sure enough, one of the MIT proposals is for the Hybrid Wing Body H-Series, an enormous flying wing, and NASA actually has been test-flying a model of something similar, the X-48B, since 2006. At first glance they look like they’re straight out of 1938.

But the operative phrase here is “at first glance.” Basic principles of lift and propulsion are immutable, so certain design features keep coming back. What’s really new is just about everything else that’s likely to go into making the next generation—indeed, the next several generations—of planes: the composites for the bodies; the engines that propel them; the computers that steer them; and, most important, the new economic, environmental, and political imperatives of the 21st century. Manufacturers really have little choice but to produce quieter, safer, more fuel-efficient, and greener machines than ever before—if only they can figure out how.

As almost 1,400 exhibitors gather at the Farnborough Air Show in Britain this week, the usual razzle-dazzle of military hardware, the thunderous fly-overs, and the glitzy presentations of airline luxury won’t be able to obscure the enormous challenges that loom on the horizon. The skies already are saturated with planes and passengers, but traffic is expected to double or even triple by 2050. The stunning disruptions caused by a single volcano in Iceland last spring showed just how delicately balanced, and vulnerable, the whole system has become. Meanwhile, the cost of aviation fuel has quadrupled since the mid-1990s and if, as many predict, the global oil supply continues to grow tighter, those prices could go through the stratosphere.

“In the future, environmental concern will be a really huge issue,” says Jaiwon Shin, head of aeronautics research at NASA. “We are seeing that in other industries. I think aviation will not be an exception.” Add the traditionally low profit margins on which the airline industry operates, and “the trend is fairly predictable,” Shin says. “It’s got to be fuel-efficient and environmentally friendly, so any concept that meets these two criteria will win out.” The recent studies commissioned by NASA are for planes that burn 70 percent less fuel than today and fly 71 decibels quieter than a 737. “NASA’s goal,” says spokeswoman Beth Dickey, “is to bring these technologies to a point where they are ready for prime time. Then it is up to the industry to put them on their airplanes.”

What’s new about such projects is not the expression of concern about the environment but the sense of urgency about addressing it. For years, airlines and airplane manufacturers tended to treat climate change as if it were largely a public-relations problem. Their carbon footprint in the sky, after all, was only about 2 to 3 percent of the global total. International air traffic wasn’t even mentioned in the 1997 Kyoto Protocol on the environment. But according to the most recent studies, aviation’s share of greenhouse gases could increase dramatically to about three times current levels by midcentury, with technical improvements being offset by the expected increase in traffic in and among developing countries. In the meantime, the European Union, with some of the most crowded skies in the world already, is trying to force airlines to join its existing carbon-trading scheme. And carbon isn’t the only problem. High-altitude nitrogen-oxide emissions from commercial jets may be destabilizing the ozone layer, while on the ground people are ever less patient with deafening noise around airports. “People will not be as tolerant as we were 30 years ago when 707s were flying like jet fighters overhead,” says Shin.

It’s tempting to think that some truly radical new approach can change all this for the better. “I think we will come to the point in the next 30 to 40 years where we will say, now we have to make a break and go for rather radical designs, which is maybe a completely different design of an aircraft—a completely different type of engine, a completely different type of fuel,” says a European Commission source who asked not to be cited by name because he was not authorized to speak publicly on the issue. “At a certain stage that break will come, don’t ask me when.”

The European Commission sponsored a much-talked-about “Out of the Box” study looking at the future of aviation in 2006, a brainstorm exercise that entertained such whimsical notions as the invisible airplane and a flying boat. This week the commission will call for a raft of new proposals that will actually get funding for further research. That’s the crucial step in any of these efforts to turn designer dreams into soaring realities. Under consideration are nuclear engines, plasma jets, biofuels, and green fuels along with innovative configurations of the fuselage and engines. Some funding targets will have pilots, and some could be computer-controlled from takeoff to landing. But even when the research is well funded, such concepts are mostly geared toward that moment when, or if, the possibilities of somewhat more conventional approaches really have been exhausted. That’s not likely until the middle of the century at the earliest.

The NASA program, meanwhile, is looking toward what it hopes are more-feasible projects for planes that could be in the air two or three decades from now. One that has created a lot of buzz in aviation blogs is being called “the double bubble,” a design proposal that might just as easily be dubbed “the double-wide in the sky”: two tubular fuselages crunched together side by side and held aloft by what seem like impossibly thin wings.

More interesting still is one of the designs that Boeing came up with for NASA: the Subsonic Ultra Green Aircraft Research, or SUGAR Volt. This plane looks a little like a World War II glider with long tapered wings held in place by trusses. But like a Prius or other hybrid cars, you don’t really get an idea how revolutionary it might be until you look under the hood.

The engines that drive modern commercial planes have undergone a quiet revolution—or a massive evolution, if you will—over the last 30 to 40 years. Old jets combined air and kerosene in an explosive mix that blasted out the back to provide rocketlike thrust. They were powerful, loud, and sucked up fuel like nobody’s business. Some jet fighters still do this. But the engines of today’s commercial airliners combine the hot air from a jet at their core with cooler air pushed around it by fans and compressors. The system allows them to be much quieter and more fuel-efficient than earlier engines, and a great deal of R&D these days is focused on making turbines better still by increasing the amount of cold air in the mix—the bypass ratio, as it’s called—to give extra thrust with minimal extra noise and fuel consumption. Common bypass ratios today are about 5 to 1, some are greater than 10, and researchers are shooting for 20 or more. There is also growing interest in what are called “open rotors,” which look like updated versions of propeller engines, but with more blades.

Boeing’s SUGAR Volt proposes to use a hybrid propulsion system that, in broad outlines, really is reminiscent of a Prius: the cool-air fans and compressors would be powered part of the time by electric motors that would be charged by the combustion engine.

Some green aviation projects, meanwhile, are developing independently of aerospace giants and big government programs. One of the most intriguing is the spindly SolarImpulse, funded by Omega watches and other corporate sponsors. It may bear a striking resemblance to those rubber-band airplanes you flew in the backyard as a kid, but with its wings soaking up solar energy it proved in Switzerland earlier this month that it can run both day and night on nothing but the power of the sun. Its builders aim to fly it around the world in 2013.

Many industry experts remain skeptical about the possibilities for truly revolutionary change. Jean-Marc Thomas, a senior vice president of EADS, the European Aeronautic Defence and Space Company, gently mocks the computer-generated pictures firms provide as “dream images” of a distant future. “The more outlandish a plane looks, the more it gives the impression that it’s terribly modern,” says Thomas. “But things don’t really work that way in the aerospace industry.” Aircraft that are going to carry millions of passengers have to be extremely safe and reliable, which militates against their being extreme in most other ways.

As Thomas points out, the enormous-but-conventional-looking Airbus 380 now in service is the only airliner aloft that uses fewer than three liters of kerosene per passenger per 100 kilometers—mainly because it carries up to 800 people at a time. By comparison, in 1985 the average commercial aircraft consumed about 8 liters per passenger per 100 kilometers. Critics have talked about supersize aircraft as if they’re the Hummers of the sky. But the arithmetic for green aviation is different than it is for cars. Thus the International Air Transport Association says many “modern aircraft” already have gotten to the point where they get 3.5 liters per 100 kilometers per passenger, while one person driving alone in an actual 2010 Prius will burn up 3.8 liters to travel the same distance.

Even proposals for a new generation of supersonic airliners are being presented in a greener context these days. The concepts that Lockheed Martin and Boeing submitted to NASA this year would actually be a little slower than the French-British Concorde, which flew from the 1970s until a disastrous crash brought its service to an end in 2000. The new planes would cruise at about 1.6 to 1.8 times the speed of sound, roughly twice as fast as conventional airliners. The Concorde flew at Mach 2. The new ones would carry about three times as many passengers as the Concorde and their design would radically reduce the explosive-sounding boom made crossing the sound barrier from “a crack to a rumble,” says NASA’s Peter Coen, who is overseeing the project. So the planes would be “greener” than the Concorde, but not as friendly to the environment as subsonic aircraft. They’d be high-end time savers, not fuel savers.

“Supersonic airplanes tend to drive a wedge between naysayers and supporters, because we are really talking about opening up whole new markets,” says Shin. “And our perspective is that in order for supersonic markets even to start there is a huge 800-pound gorilla right in the middle of the room, and that is sonic-boom regulation.” Whether a crack or a rumble, the noise is illegal over the continental United States right now. For the moment, neither politics nor economics are favorable to such projects.

So when it comes to outlandish-looking—but practical—planes, the levelheaded seers of the aviation world keep coming back to the subsonic flying-wing designs being developed in both Europe and the United States. These would most likely be enormous craft capable of carrying as many as 1,000 passengers. The lift characteristics of the fuselage would give them savings of about 40 percent on fuel right away, says Shin. Their advanced engines, with bypass ratios two or three times as high as current jets, would be mounted above the fuselage rather than below the wing, lowering dramatically the amount of noise heard on the ground.

According to Fay Collier, who has overseen NASA’s 80 test flights of the X-48B scale model prototype, most of the problems of low-speed control and the structural issues are on their way to being resolved. If manufacturers and airline companies are receptive, commercial aircraft built along these lines could be rolling out of the factory in 15 to 20 years, conceivably even sooner, if the public wants them. Will passengers be comfortable flying inside such a big enclosed space? Could “virtual windows” supplant real ones? Shin thinks customers will get used to such things. Will airports be ready to accommodate the huge change in shape and the multiple points from which passengers would board and disembark? Many terminals already have adapted to the Airbus 380, which had some of the same issues.

Flying wings—truly the jolly green giants of the sky—may not be ready for prime time in NASA terms, but they’re getting close.

With Juliane Von Reppert-Bismarck in Brussels
http://www.newsweek.com/2010/07/16/the-flying-prius.html

Ice on fire: The next fossil fuel



Ice on fire: The next fossil fuel



DEEP in the Arctic Circle, in the Messoyakha gas field of western Siberia, lies a mystery. Back in 1970, Russian engineers began pumping natural gas from beneath the permafrost and piping it east across the tundra to the Norilsk metal smelter, the biggest industrial enterprise in the Arctic.

By the late 70s, they were on the brink of winding down the operation. According to their surveys, they had sapped nearly all the methane from the deposit. But despite their estimates, the gas just kept on coming. The field continues to power Norilsk today.

Where is this methane coming from? The Soviet geologists initially thought it was leaking from another deposit hidden beneath the first. But their experiments revealed the opposite - the mystery methane is seeping into the well from the icy permafrost above.

If unintentionally, what they had achieved was the first, and so far only, successful exploitation of ...
http://www.newscientist.com/article/mg20227141.100-ice-on-fire-the-next-fossil-fuel.html

Thursday, July 15, 2010

ĐTDĐ chạy bằng... hydrogen

ĐTDĐ chạy bằng... hydrogen
Cập nhật lúc 15h57' ngày 22/05/2008

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: dtdd chay bang... hydrogen

Các nhà nghiên cứu của Pháp tuyên bố đã phát minh ra pin nhiên liệu dạng hydrogen dành cho ĐTDĐ, giúp người dùng không phải phụ thuộc vào nguồn điện sạc pin như hiện nay.

(Ảnh: Reuters)

"Một khi chín muồi, công nghệ này sẽ được ứng dụng để sản xuất pin dự phòng cho điện thoại di động",
các chuyên gia của Uỷ Ban Năng lượng Nguyên tử CEW cho biết. "Cục pin nhiên liệu tí hon này sử dụng ống hydrogen dạng lỏng - với kích cỡ tương đương với một chiếc bật lửa nho nhỏ".

Theo thiết kế, người dùng có thể dễ dàng nhét vừa cục pin bên trong túi áo hoặc túi đeo thắt lưng. Đây là công trình hợp tác giữa CEW với hãng chip STMicroelectronics. Tuy nhiên, ống hydrogen lỏng lại do Bic, một công ty chuyên sản xuất bút máy, bật lửa và dao cạo phát triển.

CEW hy vọng phát minh mới sẽ mở ra tương lai cho ĐTDĐ "lai": đầu tiên, nó "hút" năng lượng từ pin sạc thông thường. Sau đó, ở những trường hợp cần thiết, máy sẽ cầu viện đến pin nhiên liệu.

Mỗi ống Hydrogen tương đương với 3-5 lần sạc lại của pin truyền thống. Nếu không có gì thay đổi, sản phẩm sẽ đáp xuống thị trường vào đầu năm 2010.
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/phat-minh/20263_DTDD-chay-bang-hydrogen.aspx

Tàu biển không cần xăng dầu

Tàu biển không cần xăng dầu
Cập nhật lúc 09h29' ngày 12/12/2009

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: phát minh, phương tiện, tàu biển, nhiên liệu, môi trường, nemo h2

Chiếc tàu dùng pin nhiên liệu đầu tiên trên thế giới vừa được hạ thủy tại Hà Lan.

Theo Reuters, chiếc tàu - có tên Nemo H2 - sẽ chở khách qua lại các con kênh trong thành phố Amsterdam. Nó có thể chở tối đa 78 người. Nemo H2 là tàu đầu tiên được trang bị pin nhiên liệu - loại pin trộn hydro và oxy với nhau để tạo ra điện. Sản phẩm phụ của quá trình sản xuất điện là nước, chứ không phải khí thải.

"Hơn 125 lượt tàu qua lại trong thành phố Amsterdam mỗi ngày. Vì thế những tàu như Nemo H2 sẽ làm giảm đáng kể khí thải", Alexander Overdiep, giám đốc dự án chế tạo tàu Nemo H2, phát biểu.

Tàu Nemo H2 được hạ thủy tại Amsterdam vào ngày 9/12. Ảnh: Reuters.

Một chuyến đi dạo trên các kênh dẫn nước là hoạt động không thể thiếu của du khách quốc tế khi tới thủ đô Hà Lan. Từ mùa xuân năm sau, du khách có thể chọn "chuyến đi trên kênh không tạo ra khí CO2" mà chỉ phải trả thêm 0,5 euro (tương đương 14.000 đồng). Khoản tiền phụ trội sẽ được dành cho những nghiên cứu về công nghệ giảm khí CO2.

Chi phí để chế tạo tàu dùng pin nhiên liệu cao hơn hai lần so với tàu dùng động cơ diesel. Ngoài ra loại tàu mới phải tới trạm cấp nhiên liệu hydro mỗi ngày để nạp. Trong khi đó tàu dùng dầu diesel chỉ phải lấy nhiên liệu một lần mỗi tuần.

Mặc dù vậy, chính phủ Hà Lan vẫn quyết định tài trợ cho dự án chế tạo tàu dùng pin nhiên liệu. Các chuyên gia của dự án khẳng định chi phí sẽ giảm dần khi số lượng trạm cung cấp hydro tăng lên.
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/phat-minh/26228_Tau-bien-khong-can-xang-dau.aspx

Phân biệt các dạng sản phẩm nước uống

Phân biệt các dạng sản phẩm nước uống
Cập nhật lúc 10h32' ngày 14/08/2007

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: phan biet cac dang san pham nuoc uong

KHÁNH NAM (ghi)

Hàng ngày cơ thể con người cần bổ sung ít nhất 1,5 lít nước qua đường ăn uống. Để bảo vệ sức khỏe, nguồn nước uống phải đảm bảo tiêu chuẩn về vệ sinh. Phóng viên Báo Cần Thơ đã có cuộc trao đổi với ông Đàm Hồng Hải, Thanh tra vệ sinh an toàn thực phẩm, Sở Y tế Cần Thơ về việc phân biệt các loại nước uống và cách chọn nước uống.

Nước bao gồm các dạng sau:

- Nước máy: Là hệ thống nước đã qua khâu xử lý lắng, lọc, tiệt trùng. Ở một số nước tiên tiến, do hệ thống xử lý nguồn nước hiện đại, nên nguồn nước này có thể được uống ngay tại vòi mà không lo ngại về mối nguy cơ nào. Tuy nhiên, tại phần lớn các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, nước máy chỉ đạt tiêu chuẩn sạch để dùng trong sinh hoạt như: tắm, giặt, chế biến thực phẩm... nên không thể uống trực tiếp.

- Nước khoáng (Mineral water): Đây là loại nước mà trên thị trường gọi là nước suối. Loại nước này được phân biệt với các loại nước uống thông thường khác bởi: có hàm lượng một số muối khoáng nhất định với tỷ lệ tương quan của chúng và sự có mặt các nguyên tố vi lượng hoặc các thành phần khác được khai thác trực tiếp từ các nguồn nước suối thiên nhiên hoặc từ các mạch nước ngầm. Nước khoáng tồn tại 2 dạng:

(Ảnh: Yoursdaily)
+ Nước khoáng thiên nhiên có ga tự nhiên: là nước khoáng thiên nhiên sau khi đóng chai vẫn chứa hàm lượng khí carbonic (CO2) tại nguồn nước.

+ Nước khoáng thiên nhiên không ga: là nước khoáng thiên nhiên sau khi đóng chai không chứa khí CO2 tự do vượt quá hàm lượng cần thiết để giữ các muối carbonate hòa tan trong nước.- Nước tinh khiết (Purifying water): Là loại nước được tinh lọc qua quá trình lọc, khử trùng, vô chai. Tùy theo nguồn nước thô cung cấp (nước máy, nước giếng) người ta sẽ có phương pháp xử lý riêng. Ví dụ, nguồn nước giếng do có thể hiện diện hàm lượng chất hữu cơ, chất vô cơ, đặc biệt là sắt, mangan, nitrate, các kim loại nặng như: arsen, chì... nên người ta phải khử chế bằng cách làm mềm nước (đối với nước cứng), oxy hóa khử, trước khi đi vào công đoạn lắng, lọc và tiệt trùng tiếp theo. Nếu nguồn nước là nước máy thì khâu lọc thô đỡ phức tạp và ít tốn kém.

Tuy nhiên, để đóng chai phân phối cho người tiêu dùng, thì nguồn nước này phải qua công đoạn lọc thô, trao đổi ion, lọc bằng than hoạt tính (có tác dụng khử mùi), lọc tinh (bằng phương pháp thẩm thấu ngược), khử trùng qua hệ thống ozone và tia cực tím... rồi mới đóng chai.

* Nước khoáng và nước tinh khiết hiện nay được bán song song trên thị trường với giá không chênh lệch nhiều. Chất lượng 2 loại nước này khác nhau như thế nào?

- Về nguyên tắc cả hai loại nước này đều sạch và tương đối tiệt trùng (trên thị trường còn rất nhiều sản phẩm không đạt chuẩn về khử trùng), nhưng sự khác nhau là ở thành phần hóa học. Nước khoáng có chứa hàm lượng nhất định về hợp chất khoáng hòa tan có lợi cho sức khỏe như: Calci, magne, phosphore, kẽm, selen, coban, mangan, natri... Trong khi đó, loại nước tinh khiết (gọi chính xác là nước lọc), rất “nghèo” các chất khoáng vi lượng. Về mặt cảm quan khi uống nước khoáng có vị “ngon” hơn (do hợp chất muối khoáng) và mát dịu (do hàm lượng khí CO2 ). Nước khoáng có giá trị bồi bổ sức khỏe, nhất là đối tượng trẻ em, người già, phụ nữ có thai, người chơi thể thao... Đặc biệt, phụ nữ sử dụng nước khoáng còn giúp làn da khỏe mạnh.

Tuy nhiên, cần lưu ý với đối tượng bị suy thận, cao huyết áp, hội chứng thần kinh nên hạn chế dùng nước khoáng. Các công trình nghiên cứu đưa ra cảnh báo rằng việc dùng nước tinh khiết thường xuyên (nghĩa là đã khử các thành phần khoáng vi lượng) sẽ không tốt cho sức khỏe, đó là chưa kể mua nhằm nước tinh khiết giả.

* Còn nước qua các loại bình lọc?

- Trên thị trường cũng có nhiều loại bình lọc như: cột lọc, màng lọc. Nói chung nguồn nước này đảm bảo về tính chất lý hóa (khử mùi, không vị, không còn độc chất, chất cặn tổng cộng). Tuy nhiên khả năng loại bỏ vi sinh vật (vi khuẩn và vi-rút) chỉ đạt mức tương đối từ 90-98%, tùy theo kích thước màng lọc và hiệu quả tiệt trùng. Có một số loại bình lọc không có khả năng lọc virút (trong khi nước đun sôi trong 15 phút sẽ diệt 100% lượng vi khuẩn và vi-rút). Ngoài ra, trong quá trình sử dụng, khi màng lọc và cột lọc đã bị hỏng, hoặc bị trơ do màng sinh học đã bị vô hiệu hóa, thì hiệu quả lọc sẽ giảm đáng kể... Vì vậy, khi mua bình lọc, cần kiểm tra kỹ về cấu tạo và tính năng vận hành, cũng như điều kiện bảo quản của bình lọc...
Theo Báo Cần Thơ
http://www.khoahoc.com.vn/doisong/ung-dung/16795_Phan-biet-cac-dang-san-pham-nuoc-uong.aspx

Wednesday, July 14, 2010

Máy phát điện chạy bằng khí biogas

Máy phát điện chạy bằng khí biogas
Cập nhật lúc 05h18' ngày 31/05/2007

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: may phat dien chay bang khi biogas

Các hầm khí biogas lâu nay vẫn được nông dân khai thác khí đốt sinh hoạt, giờ đây đã được ứng dụng vào chạy máy phát điện phục vụ sản xuất. Công trình thực hiện tại Hoà Vang, Đà Nẵng.

Công trình này bắt nguồn từ ý tưởng của Giáo sư TSKH Bùi Văn Ga - Giám đốc Đại học Đà Nẵng, được Tiến sĩ Nhan Hồng Quang (Phân viện Bảo hộ lao động và Bảo vệ môi trường miền Trung Tây Nguyên) triển khai tại xã Hoà Ninh, huyện Hoà Vang.

Tiến sĩ Nhan Hồng Quang đang hướng
dẫn quy trình sử dụng máy cho người dân.
(Ảnh: Lao động)
Nhóm nghiên cứu đã chuyển đổi động cơ máy phát điện chạy bằng diesel sang chạy bằng khí biogas đã qua xử lý nhằm khai thác nguồn nhiên liệu sẵn có, giá rẻ và rất dồi dào ở nông thôn. Công trình này giúp giải quyết một phần khan hiếm điện ở những vùng sâu chưa có điện lưới, góp phần loại bỏ chất thải nông nghiệp, và cải thiện vệ sinh môi trường.

Ông Nguyễn Hữu Thắng - chủ trang trạng tại xã Hoà Ninh, Hoà Vang, Đà Nẵng, người thụ hưởng đề tài này - cho biết: "Để phục vụ cho trang trại gần 6 hécta này, mỗi tháng số tiền điện chúng tôi phải trả xấp xỉ gần 1 triệu đồng. Theo tính toán của tôi, nếu sử dụng loại máy phát điện bằng khí biogas dùng cho việc tưới tiêu, thì trang trại tiết kiệm chi phí gần từ 600.000 đến 800.000 đồng/tháng".

Theo Tiến sĩ Nhan Hồng Quang, nếu nông dân muốn tận dụng nguồn khí biogas trong gia đình, thì chỉ cần trang bị máy phát điện cỡ nhỏ (1-5kW). Sau đó, nhóm tác giả sẽ thực hiện chuyển đổi bộ phận sử dụng nhiên liệu. Sau một năm sử dụng khí biogas cho máy phát điện, người dân có thể khấu hao được tiền máy móc. Việc chuyển đổi đơn giản và hoàn toàn miễn phí. "Chúng tôi muốn hướng đến phục vụ cho đồng bào ở vùng sâu xa đặc biệt là cho bà con dân tộc" - ông Quang cho biết.
http://www.khoahoc.com.vn/doisong/ung-dung/15342_May-phat-dien-chay-bang-khi-biogas.aspx

Xe đạp chạy bằng khí hydro



Xe đạp chạy bằng khí hydro
Cập nhật lúc 08h35' ngày 07/09/2007

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: xe dap chay bang khi hydro

Các nhà chế tạo xe đạp vừa trình làng một sản phẩm mới thân thiện với môi trường: xe đạp chạy bằng nhiên liệu hydro. Chiếc xe - được giới thiệu tại một hội chợ quốc tế vừa khai mạc ngày 5-9 ở Thượng Hải (Trung Quốc) - gồm có một ngăn chứa pin và hai chai đựng khí hydro tạo thành hệ thống sản sinh năng lượng.

Công ty sản xuất chiếc xe đạp độc đáo nói trên cho biết họ vừa hoàn thành sản phẩm của mình vào tháng trước và hiện đã nhận được nhiều đơn đặt hàng từ các khách hàng trong và ngoài nước.

Với hai bình khí đầy, chiếc xe này có thể đi được 100 km với vận tốc 25 km/h

Với hai bình khí đầy, chiếc xe này có thể đi được 100 km với vận tốc 25 km/h. (Ảnh: Fuelcellsworks)
“Đa số người mua hiện nay là những cá nhân muốn dùng các sản phẩm xài năng lượng sạch”, Tian Binglun, tổng giám đốc công ty giải thích. “Với khí hydro, bộ pin này sẽ sản sinh năng lượng để vận hành chiếc xe. Nó không thải khí gây hại mà chỉ sinh ra một ít nước”.

Chiếc xe chạy bằng nhiên liệu hydro này cũng có nhiều ưu điểm: chỉ cần 30 phút đã có thể nạp đầy lại bình khí so với ít nhất 3 giờ để sạc bộ pin chì của một chiếc xe đạp điện.

Toàn bộ hệ thống tạo năng lượng, gồm ngăn chứa pin và các bình khí, nhẹ hơn một nửa so với bộ pin ở những chiếc xe đạp điện thông thường. “Chúng tôi có thể làm cho hệ thống này nhẹ hơn nữa bằng cách sử dụng các vật liệu khác để chế tạo ngăn chứa pin”, Tian cho biết.

Giá chiếc xe đặc biệt này vào khoảng 20.000 nhân dân tệ (2.632 USD), tuy nhiên có thể giảm xuống chỉ còn 4.000 nhân dân tệ nếu được sản xuất đại trà - mức giá rẻ hơn rất nhiều so với các dòng xe đạp điện khác. Các nhà chế tạo cho biết họ sẽ cải tiến công nghệ của mình nhằm tạo ra thêm nhiều sản phẩm không gây ô nhiễm, ví dụ xe mô tô hạng nhẹ chạy bằng khí hydro...

TƯỜNG VY
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/17178_Xe-dap-chay-bang-khi-hydro.aspx

Buckyball nén Hydrô giống như sao Mộc



Buckyball nén Hydrô giống như sao Mộc
Cập nhật lúc 08h24' ngày 31/03/2008

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: buckyball nen hydro giong nhu sao moc

Hyđrô là một nguồn năng lượng sạch và phong phú, nhưng rất khó để có thể chứa nó với khối lượng lớn. Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học về vật liệu tại Đại học Rice đã có khám phá gây ngạc nhiên, những viên con nhộng carbon nhỏ bé gọi là buckyball có thể giữ một lượng hyđro dày đặc như vùng trung tâm của sao Mộc.

“Dựa trên những tính toán, có vẻ một số buckyball có khả năng giữ được lượng hyđrô dày đặc như kim loại,” nhà nghiên cứu Boris Yakobson cho biết – ông là giáo sư về khoa học vật liệu và cơ khí tại Rice. “Nó có thể chứa lượng hyđrô bằng 8% trọng lượng bản thân, tốt hơn đáng kể so với mục tiêu của liên bang là 6%”. Ban năng lượng đã đầu tư hơn một tỉ đô la để phát triển công nghệ cho ô tô vận hành bằng khí hyđrô, bao gồm công nghệ giúp chứa hyđrô sử dụng cho ô tô với giá thành thấp. Hyđrô là nguyên tố nhẹ nhất trong vũ trụ, và rất khó để chứa nó với khối lượng lớn. Ô tô sử dụng khí hyđrô nếu muốn cạnh tranh với ô tô sử dụng xăng, chúng cần công suất tương đương và hệ thống nhiên liệu với kích thước hợp lý. Một ô tô sử dụng khí hyđrô với công suất tương tự cần hệ thống chứa với mật độ dày đặc hơn cả hyđrô dạng lỏng và tinh khiết.

Mô hình phân tử của buckminsterfullerene – C60 (Ảnh: iStockphoto/Martin McCarthy)
Yakobson cho biết các nhà khoa học từ lâu đã tranh cãi về vấn đề chứa hyđrô ở phân tử nhỏ bé như buckyball, và thí nghiệm đã cho thấy rằng có thể chứa lượng nhỏ hyđrô trong buckyball. Nghiên cứu mới do Yakobson thực hiện cùng hai nhà nghiên cứu hậu tiến sĩ trước đây Olga Pupysheva và Amir Farajian cung cấp phương pháp đầu tiên để tính toán chính xác lượng hyđrô mà buckyball có thể chứa trước khi vỡ.

Buckyball, được khám phá ra tại Rice hơn 20 năm trước, là một phần của gia đình phân tử cacbon gọi là fullerenes, bao gồm ống cacbon nano, buckyball với 60 nguyên tử, và buckyball loại lớn hơn chứa được 2.000 nguyên tử hoặc hơn.

“Liên kết giữa nguyên tử carbon là một trong những liên kết hóa học chắc chắn nhất trong tự nhiên” - Ỵakobson cho biết. “Những liên kết này tạo ra loại kim cương cứng nhất, và nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng cần một lượng áp suất khổng lồ để có thể làm biến dạng và phá vỡ liên kết cacbon-cacbon trong một fullerene."

Nhờ sử dụng một mô hình máy tính, nhóm nghiên cứu của Ỵakobson đã theo dõi từng liên kết nguyên tử trong buckyball và tái tạo điều gì xảy ra cho những liên kết đó nếu thêm nhiều nguyên tử hydrô được chứa bên trong. Ỵakobson cho biết mô hình này hứa hẹn sẽ rất hữu ích vì nó có thể thay đổi được kích thước, nhờ vậy nó có khả năng tính toán chính xác lượng hyđrô một buckyball ở một kích thước nào đó có thể chứa. Nó còn có thể cho các nhà khoa học biết mức độ nào mà buckyball vỡ tung và giải phóng những thứ bên trong. Nếu một phương án khả thi để chế tạo buckyball có chứa hyđrogen được phát triển, Yakobson nhận định, chúng ta sẽ có thể chứa chúng ở dạng bột.

“Chúng có khả năng ở dạng phân tử pha lê yếu hoặc bột mỏng” - ông giải thích. “Chúng có thể được sử dụng ở dạng nguyên bản hoặc được kích thích ở điều kiện nhất đinh để giải phóng hyđrô đến ô nhiên liệu hoặc các loại động cơ khác.”

Cuộc nghiên cứu xuất hiện tháng 03 năm 2008 trên trang bìa của tạp chí Nano Letters thuộc Hiệp hội hóa học Hoa Kỳ và được tài trợ bởi Văn phòng nghiên cứu hải quân và Ban năng lượng.
Trà Mi (Theo ScienceDaily)
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/19694_Buckyball-nen-Hydro-giong-nhu-sao-Moc.aspx

Máy bay đầu tiên trên thế giới chạy bằng hydro



Máy bay đầu tiên trên thế giới chạy bằng hydro
Cập nhật lúc 07h42' ngày 05/04/2008

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: may bay dau tien tren the gioi chay bang hydro

Hãng hàng không khổng lồ của Mỹ, Boeing, hôm 03/04 tuyên bố lần đầu tiên trên thế giới đã đưa một chiếc máy bay chạy bằng pin hydro lên bầu trời, một bước ngoặt có thể mở ra tương lai xanh cho ngành công nghiệp này.

"Lần đầu tiên trong lịch sử hàng không, Boein đã cất cánh một chiếc máy bay có người lái chạy bằng pin hydro", trưởng nhóm công nghệ của Boeing John Tracy cho biết.

Chiếc máy bay chạy bằng pin hydro của Boeing. (Ảnh: AFP)
Các chuyến thử nghiệm của Boing trên chiếc máy bay dài 6,5 mét diễn ra tháng 2 và 3 vừa qua tại một phi trường ở Ocana, phía nam Madrid, Tây Ban Nha. Công ty cũng cho biết mặc dù pin nhiên liệu hydro có thể sử dụng cho các máy bay nhỏ, nhưng khó có thể trở thành nhiên liệu chính cho các máy bay hành khách lớn.

Chiếc máy bay thử nghiệm thuộc loại nhỏ, với sải cánh dài 16,3 mét, chở được 2 người. Nó đạt tốc độ 100 km/giờ trong khoảng 20 phút, ở độ cao khoảng 1.000 mét, chỉ dùng pin hydro.

Với loại pin nhiên liệu này, năng lượng được sinh ra từ phản ứng hóa học biến hydro và ôxy thành nước. Do chỉ tạo ra chất thải là hơi nước nên nó hứa hẹn là một nguồn năng lượng sạch và có thể tái tạo.
T. An (Theo AFP, Vnexpress)
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/19762_May-bay-dau-tien-tren-the-gioi-chay-bang-hydro.aspx

Dạ dày bò nắm giữ bí quyết biến ngô thành nhiên liệu sinh học

Dạ dày bò nắm giữ bí quyết biến ngô thành nhiên liệu sinh học
Cập nhật lúc 11h35' ngày 11/04/2008

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: da day bo nam giu bi quyet bien ngo thanh nhien lieu sinh hoc

Theo các nhà khoa học Đại học bang Michigan, enzim do một loại vi khuẩn sống trong dạ dày bò nắm giữ bí quyết biến cây ngô thành nhiên liệu. Enzim giúp con bò tiêu hóa cỏ và các loại sợi thực vật khác có thể được sử dụng để biến sợi thực vật thành đường đơn. Các loại đường đơn được sử dụng để sản xuất ethanol cung cấp năng lượng cho xe hơi và xe tải.

Các nhà khoa học thuộc Đại học bang Michigan đã khám phá ra cách để trồng loại ngô có enzim này. Họ cấy gen từ vi khuẩn sống trong dạ dày bò vào cây ngô. Đường có trong lá và thân cây đã có thể được chuyển thành đường sử dụng được mà không cần đến các hóa chất tổng hợp tốn kém.

Hình ảnh trên minh họac quá trình ngô được biến đổi để sản xuất một loại enzim giải phóng đường có trong lá và thân cây phục vụ cho quá trình chế tạo ethanol.
(Ảnh: Gordon Shetler)

Mariam Sticklen – giáo sư Đại học bang Michigan chuyên ngành Khoa học Đất đai và Mùa màng – cho biết: “Chúng ta có thể tách một gen sản xuất enzim trong dạ dày bò rồi cấy vào tế bào thực vật; điều đó có nghĩa là chúng ta hoàn toàn có khả năng biến những thứ bỏ đi thành nhiên liệu sinh học”.

Bà đã có bài phát biểu tại phiên họp thường niên lần thứ 235 của Hiệp hội Hóa học Hoa Kì tổ chức tại New Orleans. Nghiên cứu mới mẻ này cũng được trình bày trên số ra tháng Sáu tờ Nature Review Genetics với tiêu đề “Kĩ thuật gen thực vật nhằm sản xuất nhiên liệu sinh học: Hướng tới sản xuất ethanol xenluloza giá thành hạ”.

Với sự hỗ trợ của vi khuẩn sống trong dạ dày, con bò có thể biến chất xơ thực vật (còn gọi là xenluloza) thành năng lượng. Đây cũng chính là một bước tiến lớn đối với ngành sản xuất nhiên liệu sinh học. Đối với ngành công nghiệp nhiên liệu sinh học truyền thống, chỉ có hạt ngô mới được sử dụng để sản xuất ethanol. Nhưng nghiên cứu này đã cho phép chúng ta sử dụng mọi bộ phận của cây ngô, chính vì thế mà chúng ta sẽ tạo ra được nhiều nhiên liệu hơn trong khi chi phí lại thấp hơn.

Để chuyển hóa chất xơ thành đường cần phải có sự phối hợp của ba loại enzim. Giống ngô mới được nghiên cứu để sản xuất nhiên liệu sinh học có tên Spartan Corn III dựa trên những giống ngô phiên bản trước đó của Sticklen cũng có cả ba loại enzim cần thiết.

Phiên bản đầu tiên ra đời năm 2007 có thể cắt xenluloza thành các phần lớn nhờ enzim có nguồn gốc từ vi khuẩn sống trong các suối nước nóng.

Spartan Corn II (có chứa một gen nguồn gốc từ nấm) sẽ nhận những phần xenluloza lớn bị cắt từ giai đoạn đầu để bẻ gãy chúng thành đường đôi.

Spartan Corn III có chứa gen từ một loại vi khuẩn sống trong dạ dày bò xản suất ra một loại enzim có thể tách phân tử đường đôi thành đường đơn. Các phân tử đường đơn rất dễ chuyển hóa thành ethanol. Điều đó có nghĩa là khi xenluloza được chuyển thành đường đơn thì có thể tạo ra được ethanol.

Sticklen cho biết: “Đây là một quá trình sản xuất ethanol rất tiết kiệm. Chúng ta không thể biến những thứ bỏ đi thành ethanol mà không phải mua enzim. Như thế rất tốn kém”.

Giống ngô Spartan Corn được tạo ra bằng cách cấy gen vi khuẩn sống trong dạ dày động vật vào tế bào thực vật. Đoạn gen ghép của vi khuẩn đòi hỏi phải thao tác rất thận trọng và tỉ mỉ để có thể khiến nó hoạt động tốt trong tế bào thực vật. Sticklen so sánh việc thực hiện quá trình này với việc đem ánh sáng của một cây thông Noen góp chung với một cái cây trong không gian tràn ngập nắng mặt trời.

Sticklen cho biết: “Chúng ta có rất nhiều mạch nhánh, các đoạn điều hành và các phân vùng nữa. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều biến đổi. Chúng ta cần phải tăng tỉ lệ sản xuất và thậm chí phải đặt nó vào đúng chỗ trong tế bào”.
Nếu tế bào sản xuất enzim sai chỗ thì tế bào đó sẽ không thể hoạt động đúng chức năng, thậm chí nó sẽ tiêu hóa chính bản thân mình. Đó là lý do tại sao Sticklen đã phải tìm một vị trí cụ thể để ghép enzim.

Một trong những cái đích sản xuất enzim trong giống ngô Spartan Corn III là một bộ phận cụ thể của tế bào thực vật có tên gọi không bào. Không bào là một nơi rất an toàn để lưu trữ enzim cho đến khi thu hoạch mùa màng. Enzim sẽ thu thập các phế phẩm của tế bào và cất giữ trong không bào.

Vì không bào chỉ có ở các mô màu xanh của tế bào thực vật, nên enzim chỉ có thể được sản xuất trên lá và thân cây chứ không phải ở hạt, rễ hay phấn hoa. Enzim chỉ có thể hoạt động khi được sử dụng để chế tạo nhiên liệu sinh học do chúng bị cất giữ trong không bào.

Theo Sticklen, “giống ngô Spartan Corn III là một bước tiến lớn của ngành khoa học, công nghệ và cũng là một bước đi rất ý nghĩa. Chúng ta đang dần đến gần hơn cái đích sản xuất nhiên liệu sinh học cho chính quốc gia của mình”.
Trà Mi (Theo Physorg)
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/19822_Da-day-bo-nam-giu-bi-quyet-bien-ngo-thanh-nhien-lieu-sinh-hoc.aspx

Ô tô chạy bằng đường: phương pháp sản xuất hiđrô hiệu quả nhất thế giới

Ô tô chạy bằng đường: phương pháp sản xuất hiđrô hiệu quả nhất thế giới
Cập nhật lúc 08h22' ngày 18/04/2008

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: o to chay bang duong: phuong phap san xuat hidro hieu qua nhat the gioi

Các nhà hóa học đang vạch ra kế hoạch phát triển một phương pháp chuyển hóa đường thành hiđrô mang tính cách mạng. Hiđrô tổng hợp được sẽ được dùng làm nguyên liệu cho phương tiện chạy bằng pin nhiên liệu hiđrô với những ưu điểm: giá rẻ, hiệu suất cao và không gây ô nhiễm môi trường.

Phương pháp này kết hợp đường, nước và một hỗn hợp các enzym hoạt tính cao để tạo ra hiđrô và khí cac-bo-níc ở điều kiện phản ứng bình thường. Phương pháp trên đã được mô tả là phương pháp sản xuất hiđrô tối ưu nhất trên thế giới tại hội nghị quốc gia lần thứ 235 của Hiệp hội hóa học Mỹ.

Hệ thống mới này giúp giải quyết 3 rào cản kỹ thuật chính yếu đối với “nền kinh tế hiđrô”, các nhà nhiên cứu nhận định. Những rào cản đó bao gồm chi phí sản xuất, tích trữ và cách phân phối mang hiệu quả cao nhất.

“Đây thực sự là một cuộc cách mạng.”, trưởng nhóm nghiên cứu, tiến sĩ Y.-H. Percival Zhang, một kỹ sư sinh hóa của Virginia Tech ở Blacksburg, Virginia cho biết. “Công trình này đã mở ra một hướng đi hoàn toàn mới cho những nghiên cứu về hiđrô. Với những tiến bộ về công nghệ, ô tô chạy bằng đường sẽ trở thành hiện thực.”

Percival Zhang, nhà khoa học của trường Virginia Tech, người đang nghiên cứu phương pháp mới chuyển hóa đường thực vật thành hiđrô để sử dụng trong các phương tiện dùng pin nhiên liệu hiđrô. (Ảnh: Đại học Virginia Tech)

Tuy là ứng cử viên sáng giá thay thế cho nhiên liệu hóa thạch, với những ưu thế như sạch và nguồn cung vô tận, hiđrô có nhược điểm là chi phí sản xuất quá lớn và không hiệu quả. Phần lớn các phương pháp truyền thống sản xuất hiđrô đều dựa trên nhiên liệu hóa thạch, ví như khí tự nhiên, trong khi những sáng kiến dùng pin nhiên liệu vi khuẩn lại thu được lượng hiđrô quá nhỏ nhoi. Vì thế các nhà nghiên cứu khắp nơi trên thế giới luôn thôi thúc phải tìm ra một phương pháp mới sản xuất ra hiđrô từ những nguồn nguyên liệu có thể phục hồi.

Zhang và các đồng nghiệp của ông tin tưởng rằng họ đã tìm ra hệ thống sản xuất hiđrô từ sinh chất hứa hẹn nhất từ trước đến nay. Các nhà nghiên cứu này cũng rất lạc quan rằng, họ có thể sản xuất hiđrô từ xenlulô, hóa chất có công thức hóa học tương tự như tinh bột nhưng khó phá vỡ hơn.

Trong các nghiên cứu thí nghiệm, các nhà khoa học đã thu thập 13 loại enzym khác nhau và cho chúng vào một hỗn hợp gồm tinh bột và nước. Trong một lò phản ứng được thiết kế đặc biệt và dưới điều kiện trung bình (30 độ C), hỗn hợp đã phản ứng với nhau thu được sản phẩm chỉ có khí các-bo-níc và hiđrô mà không có một chút chất bẩn nào.

Phương pháp này được gọi là sinh học tổng hợp in vitro (trong ống nghiệm) và cho ra lượng khí hiđrô gấp 3 lần lượng hiđrô có thể đạt được trên lý thuyết khi dùng các phương pháp lên men vi khuẩn kị khí. Tuy nhiên, tiến sĩ Zhang cho rằng, lượng khí hiđrô thu được này vẫn còn quá thấp để sử dụng vào mục đích thương mại và tốc độ phản ứng còn chưa tối ưu.

Các nhà nghiên cứu hiện đang nỗ lực cải thiện hệ thống nhằm đạt được tốc độ và hiệu suất cao hơn. Một trong những cách tiếp cận vấn đề là tìm ra những enzym hoạt động ở nhiệt độ cao hơn nhằm góp phần tăng tốc độ tổng hợp hiđrô. Các nhà nghiên cứu cũng hy vọng có thể tổng hợp được hiđrô từ xenlulô bằng cách thay thế một vài loại enzym trong hỗn hợp.

Tiến sĩ Zhang dự đoán rằng, một ngày nào đó, con người có thể đi đến các cửa hàng thực phẩm gần nhà, mua những gói tinh bột hay xenlulô rắn và đem cho vào bình gas những chiếc xe chạy bằng pin nhiên liệu của họ. Hành trình sau đó sẽ hoàn toàn không gây ô nhiễm môi trường, rẻ hơn, sạch hơn và cho hiệu suất cao hơn hẳn các loại xe chạy xăng tiết kiệm nhất. Và không giống như những chiếc ô tô đốt xăng truyền thống, hệ thống mới sẽ không sản sinh ra bất cứ một thứ mùi khó chịu nào. Hơn nữa, hệ thống trên sẽ rất an toàn vì lượng hiđrô sinh ra sẽ được dùng ngay lập tức, nhà nghiên cứu cho biết.

Ngoài ra, dựa trên công nghệ mới này, người ta có thể phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng các trạm bơm hiđrô cũng như cung cấp hiđrô ngay tại nhà. Tuy nhiên, người tiêu dùng sẽ còn phải chờ đợi một thời gian khá dài nữa trước khi có thể sử dụng công nghệ này. Tiến sĩ Zhang dự đoán rằng, cần phải mất từ 8 đến 10 năm nữa để công nghệ này có thể hoàn thiện và phổ biến rộng rãi.
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/19878_O-to-chay-bang-duong-phuong-phap-san-xuat-hidro-hieu-qua-nhat-the-gioi.aspx

Tuesday, July 13, 2010

Tiếp nhiên liệu tại nhà

Tiếp nhiên liệu tại nhà
Cập nhật lúc 15h26' ngày 18/07/2008

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: công nghệ, nhiên liệu, hyđrô, năng lượng

Trạm cung ứng tạo ra đủ nhiên liệu hyđrô để vận hành thiết bị điện trong gia đình và ô tô vừa được giới thiệu tại Luân Đôn (Anh).

Công ty ITM Power cho rằng phát minh này sẽ cách mạng hóa phương tiện đi lại, giúp các bà nội trợ cắt giảm hóa đơn năng lượng và ai cũng dễ dàng tiếp cận với một loại nhiên liệu sạch, góp phần hạn chế tình trạng ấm nóng toàn cầu.

ITM Power cho biết các chuyên gia của họ đã mất 8 năm nghiên cứu tại Sheffield, trung tâm phát triển pin nhiên liệu lớn nhất châu Âu, mới sáng chế được công nghệ sản xuất hyđrô giá rẻ, dự kiến sẽ có mặt trên thị trường trong 2 năm nữa với giá bán dưới 2.000 bảng (gần 67 triệu đồng).

(Ảnh: baocantho.com.vn)
Nhỏ gọn cỡ chiếc tủ lạnh trung bình, máy sản xuất hyđrô của ITM sử dụng nước và điện để tạo ra nhiên liệu, sau đó cất trữ chúng trong một chiếc bình áp suất mà người dùng có thể sử dụng để cung cấp năng lượng cho các thiết bị điện, xe hơi chạy bằng nhiên liệu hyđrô, hoặc bán.

Công nghệ trên sẽ khắc phục khó khăn lớn nhất hiện nay đối với các loại xe chạy bằng hyđrô là thiếu trạm tiếp nhiên liệu. Ngoài ra, chiếc máy này có thể sản xuất hyđrô với chi phí chỉ bằng 1% các phương pháp cũ và 1 lít hyđrô sẽ chỉ bằng 50% giá 1 lít xăng.

Hiện nay, trạm tiếp nhiên liệu hyđrô mỗi lần có thể cung cấp lượng hyđrô đủ cho xe chạy khoảng 40 km, nhưng trong tương lai, quãng đường đi được có thể sẽ tăng lên trên 160 km.
Theo HOÀNG ĐIỂU - Báo điện tử Cần Thơ (Daily Mail)
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/21022_Tiep-nhien-lieu-tai-nha.aspx

Năm 2020: Hai triệu phương tiện giao thông chạy bằng hiđro?



Năm 2020: Hai triệu phương tiện giao thông chạy bằng hiđro?
Cập nhật lúc 08h15' ngày 22/07/2008

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: phương tiện giao thông chạy bằng hiđro, nhiên liệu sinh học, tế bào năng lượng, phát thải khí cacbonic, dầu

Theo một bản báo cáo của Hội đồng nghiên cứu quốc gia do Quốc hội Hoa Kì ủy thác, bước chuyển đổi sang sử dụng phương tiện giao thông chạy bằng hiđro sẽ giảm thiếu sự phụ thuộc vào xăng dầu cũng như giảm phát thải khí cacbonic.

Nhưng việc tạo ra những chiếc xe chạy bằng hiđro có khả năng cạnh tranh trên thị trường không phải là việc dễ dàng. Trong khi các tiến bộ đạt được về tế bào năng lượng hay công nghệ sản xuất hiđro trong vài năm qua thực sự gây ấn tượng thì vẫn còn nhiều thử thách cần phải vượt qua.

Chi phí dành cho xe cộ rất cao. Hoa Kì hiện đang thiếu cơ sở hạ tầng để sản xuất và phân phối rộng rãi hiđro đến cho khách hàng. Những trở ngại đó có thể vượt qua được nếu nhận được hỗ trợ từ các nghiên cứu, công nghệ cũng như cam kết chắc chắn từ phía các nhà sản xuất ôtô, cũng như chính phủ liên bang.

Các phương tiện giao thông hạng nhẹ - như xe hơi, xe thể thao hữu dụng (SUVs – Sport Utility Vehicles), và xe tải nhỏ - sử dụng đến 44% lượng dầu tiêu thụ tại Hoa Kì và thải ra 22% lượng khí cacbonic. Những lo lắng về biến đổi khí hậu, nhập khẩu dầu hay những đợt tăng giá xăng gần đây đã thôi thúc việc nghiên cứu các nhiên liệu thay thế. Năm 2003, Tổng thống Bush công bố hỗ trợ 1,2 tỉ đôla nhằm nghiên cứu đẩy mạnh công nghệ sản xuất hiđro và các phương tiện sử dụng tế bào năng lượng. Các phương tiện đó được cung cấp năng lượng nhờ phản ứng hóa học xảy ra giữa hiđro, ôxi trong khi chỉ thải ra nước cũng như hơi nóng.

Hội đồng đã ước tính con số tối đa các phương tiện giao thông chạy bằng hiđro sẽ xuất hiện trên đường phố trong các thập kỉ tới. Họ nhận định mục tiêu kỹ thuật thực tế đã được đáp ứng, các khách hàng muốn sở hữu xe chạy bằng hiđrô còn chính sách của chính phủ được ban hành để giúp chuyển đổi từ sử dụng dầu sang năng lượng hiđro. Kết quả báo cáo từ đó thể hiện viễn cảnh tiềm năng tốt đẹp chứ không còn là dự đoán nữa.

Phần đằng sau của một chiếc xe sử dụng tế bào năng lượng hiđro. Cho đến năm 2023, tổng chi phí của các phương tiện đi lại sử dụng tế bào năng lượng, trong đó đã tính đến chi phí năng lượng hiđro trong suốt vòng đời của một chiếc xe, có thể cạnh tranh được với chiếc xe thông thường. (Ảnh: iStockphoto/Gene Chutka)

Theo hội đồng, phải mất nhiều năm trước khi những chiếc xe chạy bằng hiđro hạng nhẹ có được vị trí tương đối mặc dù các tiến bộ kỹ thuật đã đạt được nhanh chóng. Việc sản xuất phương tiện giao thông chạy bằng hiđro có thể đạt mức tăng đáng kể vào năm 2015. Ở giai đoạn này, giá thành của chúng, dù giảm nhanh chóng, cũng vẫn cần phải được hỗ trợ nhiều cho khách hàng. Con số ước tính tối đa của các phương tiện giao thông chạy bằng hiđro vào năm 2020 là 2 triệu. Cho đến năm 2023, tổng giá thành của các phương tiện giao thông họat động trên tế bào năng lương, bao gồm chi phí năng lượng hiđro dùng trong suốt quãng đời của chiếc xe, có thể cạnh tranh được với các phương tiện thông thường. Lúc đó, con số phương tiện sử dụng hiđro trên đường phố sẽ tăng nhanh chóng, đạt khoảng 60 triệu vào năm 2035 và 200 triệu vào năm 2050.

Hội đồng cũng đã tính toán đến đầu tư, cả công cộng lẫn cá nhân, cần thiết để tiến hành chuyển đổi hoàn toàn từ dầu sang nhiên liệu hiđro. Chi phí đã tính đến nghiên cứu và phát triển, sử dụng phương tiên cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng. Chính phủ nên hỗ trợ bằng cách chính sách hiệu lực cũng như tài trợ tài chính ít nhất cho đến năm 2023. Chính phủ cần phải hỗ trợ 55 tỉ đôla từ năm 2008 đến 2023, các cơ sở công nghiệp tư nhân dự tính sẽ đầu tư 145 tỉ đôla trong cùng khoảng thời gian đó. Khi đưa các con số này vào thực tiễn, trợ cấp chính phủ dành cho năng lượng ethanol sẽ tăng lên 15 tỉ đô mỗi năm cho đến năm 2020.

Bước chuyển đổi sang năng lượng hiđro sẽ không có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng dầu hay phát thải khí nhà kính cho đến khi các phương tiện giao thông sử dụng hiđro chiếm thị phần tương đối trong thực tế. Nếu chúng chiếm lĩnh được thị trường thì cả hai vấn đề đều được giải quyết. Mặc dù hiệu quả chung đối với việc phát thải khí nhà kính sẽ còn phục thuộc và cách thức sản xuất năng lượng hiđro. Hội đồng đã so sánh mức giảm thiểu với mức đạt được từ cải thiện hiệu quả năng lượng của các phương tiên thông thường hay mức đạt được do chuyển hướng sang nhiên liệu sinh học. Do chúng đều có thể được thực hiện nhanh chóng hơn, cả hai phương án nói trên đều có công dụng giảm thiểu sử dụng dầu và phát thải khí nhà kính nhanh hơn hiđro. Nhưng đến khoảng năm 2040, hiđro sẽ trở nên hiệu quả hơn. Công cuộc giảm thiếu hiệu quả nhất sẽ xảy ra nếu các phương tiện thông thường chạy bằng nhiên liệu cải tiến, nhiên liệu sinh học và nhiên liệu hiđro được mua cùng một lúc chứ không phải với tư cách là các sản phẩm cạnh tranh với nhau. Phương pháp hạng mục này, nếu so với chính sách của chính phủ nhằm giảm thiểu sử dụng dầu và các năng lượng ít hàm lượng cacbon, có thể giảm phát thải khí nhà kính từ xe hơi và xe tải xuống dưới mức 20% như hiện nay, thậm chí còn gần như giảm hẳn nhu cầu sử dụng dầu cho xe cộ vào năm 2050.

Nghiên cứu được Bộ năng lượng Hoa Kì, Học viện khoa học quốc gia, Học viện kỹ thuật quốc gia, Viện y học tài trợ. Hội đồng nghiên cứu quốc gia là cơ quan phi lợi nhuận cung cấp lời khuyên về chính sách y tế, công nghệ và khoa học dưới dạng hiến chương của quốc hội. Hội đồng nghiên cứu quốc gia là cơ quan điều hành chính của Học viện khoa học quốc gia và Học viện kỹ thuật quốc gia. Bản báo cáo của hội đồng có tiêu đề: "Transitions To Alternative Transportation Technologies: A Focus On Hydrogen." (tạm dịch là “Bước chuyển đổi sang công nghệ vận tải thay thế: Lấy hiđro làm trọng tâm”.
Trà Mi (Theo ScienceDaily)
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/21052_Nam-2020-Hai-trieu-phuong-tien-giao-thong-chay-bang-hidro.aspx

Ecomag - Thiết bị tiết kiệm xăng

Ecomag - Thiết bị tiết kiệm xăng
Cập nhật lúc 09h11' ngày 02/11/2006

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: ecomag, thiet bi tiet kiem xang

Viện Khoa học Vật liệu vừa chế tạo thành công thiết bị từ hóa - Ecomag vừa tiết kiệm xăng lại vừa thân thiện môi trường. Thiết bị này chỉ nhỉnh hơn bao diêm được gắn vào ống dẫn xăng của động cơ xe máy, giúp tiết kiệm khoảng 10-20% xăng, xe chạy êm hơn, giảm nồng độ khí thải độc hại...

Thành phần quan trọng nhất của Ecomag là thanh nam châm vĩnh cửu làm từ vật liệu từ cứng (NdFeB). Nguyên lý hoạt động của Ecomag là dùng từ trường làm thay đổi vị trí các chuỗi phân tử hydrocacbon trong xăng.

Trong điều kiện bình thường, các chuỗi này bị xoắn thành cụm. Khi cho xăng đi qua thiết bị Ecomag, từ trường của thanh nam châm tác động lên xăng khiến các chuỗi này giãn ra, vì vậy oxy dễ dàng xâm nhập vào xăng nên xăng dễ cháy hơn, cháy triệt để hơn, do vậy tiết kiệm được nhiên liệu, nâng cao được hiệu suất sử dụng động cơ, giảm nồng độ khí thải độc hại CO, HC... góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Tuy nhiên, sau khi từ hóa từ 3-6 giờ, xăng đã bị từ hóa trở lại trạng thái “cụm”, “xoắn” như lúc ban đầu do dao động nhiệt. Vì thế không thể từ hóa xăng để dự trữ dùng lâu dài được.

Để xăng từ hóa có hiệu quả tiết kiệm cao, các thiết bị từ hóa cần lắp đặt trên đường dẫn xăng đến bộ chế hóa khí. Xăng đã từ hóa được dẫn ngay vào buồng đốt.

Ông Nguyễn Bảo Hanh, ở số 7 Ô Quan Chưởng-Hà Nội sau khi lắp đặt thiết bị Ecomag hơn một tháng cho biết: thiết bị Ecomag này rất tốt, tiết kiệm xăng từ 15-20%, xe chạy bình thường và rất êm. Thiết bị này được lắp thử trên xe Dream 100 của ông Hanh mang biển số 29 H8 4883 đã đi được hơn 9 vạn km, chạy khứ hồi từ Hà Nội - Cổ Lễ dài 210 km (xe có đèo một người).

Tiến sĩ Trần Lê Hưng, Chủ nhiệm đề tài này cho biết: Trong 3 năm sử dụng, thiết bị từ hóa tiết kiệm xăng Ecomag, chế độ thay dầu cho xe bình thường, xe máy vận hành bình thường. Đo đạc các thông số từ trường của thiết bị không thấy thay đổi. Nam châm vĩnh cửu NdFeB không bị suy giảm từ trường trong điều kiện sử dụng.

Ngoài ra, khi sử dụng Ecomag động cơ chạy “êm và thoát hơn”, đó là do xăng cháy hết, lượng cặn cacbon bám trên các chi tiết trong buồng nổ (xilanh, pistông, bugi) giảm đáng kể, ít hao mòn, tăng tuổi thọ động cơ và hạn chế khí thải.
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/9570_Ecomag-Thiet-bi-tiet-kiem-xang.aspx

Xe đạp máy “siêu tiết kiệm”



Xe đạp máy “siêu tiết kiệm”
Cập nhật lúc 08h39' ngày 29/07/2006

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: xe dap may “sieu tiet kiem”

Các nhà nghiên cứu Mỹ vừa giới thiệu một chiếc xe đạp mới “siêu tiết kiệm”: nó vừa là xe đạp, vừa là xe máy khi cần thiết với mức tiêu hao xăng thấp hơn rất nhiều so với xe máy thực sự.

Chiếc xe Revo Power
Chiếc xe Revo Power (Ảnh: blog.scifi.com)

“Cha đẻ” của chiếc xe - các chuyên gia thuộc công ty Revo Power - đã nghĩ cách tiếp nhiên liệu vào bánh xe để biến đổi chiếc xe đạp thông thường thành chiếc xe máy có bàn đạp và động cơ xăng với hiệu suất "siêu tiết kiệm" xăng hơn hẳn xe máy.

Chiếc Revo Power này có bình nhiên liệu động cơ hai kỳ và khi được đổ đầy bình, nó sẽ làm cho chiếc xe nặng thêm khoảng 6,8 kg. Tuy nhiên điều này không có vấn đề gì khi bạn đi trên nó!

Revo Power sẽ được bán ra vào đầu năm tới với giá khoảng 400 USD.
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/7345_Xe-dap-may-sieu-tiet-kiem.aspx

Nhiên liệu sạch từ mỡ cá basa

Nhiên liệu sạch từ mỡ cá basa
Cập nhật lúc 11h21' ngày 03/07/2006

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: nhien lieu sach tu mo ca basa

Cty Cổ phần XNK Thủy sản An Giang (AGIFISH CO) đã sản xuất thành công và đưa ra thị trường sản phẩm dầu Basa Bio được làm từ mỡ cá basa.

Cá ba sa có rất nhiều mỡ

Cá ba sa có rất nhiều mỡ (Ảnh: VNN)
Theo ông Hồ Xuân Thiên-Giám đốc Cty-Basa Bio có khả năng thay thế dầu DO cho tất cả các động cơ. Người sử dụng có thể pha trộn loại dầu này với dầu DO ở mọi tỷ lệ, có thể chuyển từ dầu Basa Bio sang DO trong trường hợp chưa tìm được nguồn nhiên liệu bổ sung.

Đây là một loại nhiên liêu sạch vì qua kiểm nghiệm, so với dầu DO, tỷ lệ khí thải CO2, CO, hạt khói … đều thấp hơn từ 45 –78,75%. Đặc biệt, Basa Bio không có lưu huỳnh và có mùi vị giống dầu ăn.

1 kg mỡ cá có thể sản xuất được 1,13 lít Basa Bio. Giá bán Basa Bio hiện nay là 7.000 đồng/lít. AGIFISH CO đang chuẩn bị xây dựng nhà máy sản xuất với công suất 10 nghìn tấn/năm và dự kiến sẽ sản xuất đại trà vào đầu năm 2007.

Được biết, nhiều nước trên thế giới đã sản xuất thành công nhiên liệu sạch có nguồn gốc từ các loại dầu thực vật nhưng từ mỡ động vật như cá basa (nguồn nguyên liệu rất dồi dào) thì VN là nước đầu tiên thành công.
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/6689_Nhien-lieu-sach-tu-mo-ca-basa.aspx

Ôtô chạy ít nhiên liệu nhất thế giới

Ôtô chạy ít nhiên liệu nhất thế giới
Cập nhật lúc 11h09' ngày 16/05/2006

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: oto chay it nhien lieu nhat the gioi

Ô tô TeamGrean
TeamGrean là chiếc ôtô tiết kiệm nhiên liệu nhất thế giới do một người Anh sáng chế. Chiếc xe 3 bánh này chạy 3.400 km mà chỉ hết 1 lít xăng.

Ông Andy Green, 45 tuổi, làm việc tại tại trường Đại học Bath, Anh đã tự bỏ ra 2.000 bảng Anh, thiết kế trong vòng 2 năm. Ông làm việc cả ngày lẫn đêm kể cả những ngày nghỉ cuối tuần, để chế tạo chiếc xe này. Hiện giờ, nó trở thành chiếc ôtô của nước Anh độc nhất thế giới về khả năng tiết kiệm nhiên liệu.

Chiếc xe nặng gần 32 kg, vừa bằng một cậu bé 9 tuổi, sẽ được ra mắt tại giảng đường Somerset của trường. Ngày 19/5 tới, TeamGrean sẽ được mang đến tham dự cuộc thi vô địch Shell Eco-Marathon tại Pháp, với 250 đội thiết kế tham dự.

TeamGreen là chiếc xe tiết kiệm nhiên liệu thứ 4 của Andy Green. Trước đó, ông đã lập kỷ lục nước Anh với chiếc xe chạy 2.807 km "ăn" 1 lít xăng. Chiếc xe được lắp một động cơ một xi-lanh 4 thì, dung tích công tác 35 cc, vận hành cùng một hệ thống kiểm soát phun nhiên liệu đặc biệt.

Một nhà chuyên môn đang làm việc tại khoa kỹ thuật cơ khí của trường đại học Bath nhận xét: “Chiếc xe này rất quan trọng vì nó chỉ ra rằng cách tốt để tiết kiệm nhiên liệu chính là tạo ra những chiếc ôtô có trọng lượng nhẹ”.

Người phát ngôn của đại học Bath cho biết: "Andy Green đang được coi là nhà sáng chế duy nhất của nước Anh làm nên những điều kỳ diệu góp phần giúp thế giới thoát khỏi tình trạng thiếu nhiên liệu và ô nhiễm trầm trọng".
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/5526_Oto-chay-it-nhien-lieu-nhat-the-gioi.aspx

Máy lọc không khí thành nước

Máy lọc không khí thành nước
Cập nhật lúc 09h13' ngày 24/04/2006

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: may loc khong khi thanh nuoc

Máy lấy độ ẩm từ không khí bên ngoài và chuyển thành nước. Cứ 1 kW điện nó cho ra 4 lít nước.

Máy tạo ra nước có vị ngọt hơn so với nước máy hoặc nước suối. Các mẫu nước này đã được kiểm nghiệm tại Viện Pasteur TP.HCM và Trung tâm Dịch vụ phân tích thí nghiệm, kết quả đều đạt tiêu chuẩn.

Cứ 1 kW điện nó cho ra 4 lít nước. Máy lấy độ ẩm từ không khí bên ngoài và chuyển thành nước, rồi không khí được giảm ẩm và làm lạnh, tạo thành không khí mát mẻ để đưa trở lại vào trong phòng. Như vậy, chiếc máy này vừa tạo ra nước, vừa làm lạnh không khí, cả hai chức năng này chỉ sử dụng một nguồn năng lượng.

Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy lọc không khí thành nước

Nguyên lý làm việc của máy như sau: Không khí được tinh lọc khi di chuyển qua những bộ lọc không khí và tia UV kháng khuẩn trong máy, nhờ đó nó được làm sạch, loại bỏ bụi, phấn hoa, bào tử nấm mốc, vi khuẩn và những vi chất khác trong không khí.

Độ ẩm được cô đặc từ không khí bên ngoài trên thiết bị “food grade” bao phủ bởi những cuộn dây, được giữ lại trong bể lưu trữ và liên tục được ozon hóa để đảm bảo nước sạch khuẩn.

Khi cần, nước được lấy ra, lọc qua màng lọc carbon và chuyển qua hệ thống chiếu UV diệt khuẩn. Từ đây nước sẵn sàng để làm nóng hoặc lạnh phục vụ người dùng.

Bộ lọc tạp chất nhỏ đến 5 micron giúp loại bỏ các chất huyền phù rắn ra khỏi nước. Bộ lọc carbon thì loại bỏ các chất hữu cơ và chất oxy hóa. Máy có dụng cụ đo áp suất, hiển thị áp suất vào và ra của các cột lọc.

Hình dáng chiếc máy này giống như máy nước nóng, lạnh đang sử dụng ở nhiều nơi, nhưng to hơn một chút. Máy được sản xuất tại Hàn Quốc theo công nghệ của Mỹ. Hiện có 15 loại khác nhau về kích cỡ và công suất, tùy theo điều kiện sử dụng.
Theo VietNamNet
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/5035_May-loc-khong-khi-thanh-nuoc.aspx

Xe hơi chạy bằng... nước

Xe hơi chạy bằng... nước
Cập nhật lúc 00h34' ngày 06/03/2006

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: xe hoi chay bang... nuoc

Công ty sản xuất ôtô Honda của Nhật Bản đang tiến hành nghiên cứu để mở ra một kỷ nguyên mới cho "trạm nhiên liệu" với những kỹ thuật tiên tiến nhất. Ngoài ra việc sản xuất năng lượng cho xe, phương pháp này cũng đáp ứng cho cả các nhu cầu tiêu dùng trong nhà.

Công ty Honda tin rằng chỉ trong vòng từ 3 đến 4 năm nữa thôi, kỷ nguyên mới FCX - chạy xe bằng nguyên liệu nước sẽ được bắt đầu tại Nhật Bản. Các mẫu thiết kế của xe và kỹ thuật cũng sẽ dựa nhiều vào khái niệm FCX.

Ôtô FCX của hãng Honda.

Năm ngoái trong cuộc triển lãm ôtô tại Thủ đô Tokyo, Công ty Honda đã trình diễn một cuộc thử nghiệm với mẫu ôtô có "máy xe" được giấu dưới gầm xe.

Và, theo quan điểm của Honda, cuộc thử nghiệm đã cho thấy những kỹ thuật tiên tiến này có thể giải quyết được những vấn đề, ví dụ như trọng tâm của chiếc xe vững vàng hơn, dễ lái hơn và trong lòng xe rộng rãi hơn.

Có tất cả 3 máy xe được thiết kế dựa theo khái niệm FCX: một máy 80KW ở phía trước và hai máy, mỗi máy 25KW để khởi động hai bánh xe phía sau.

Thậm chí dung lượng để thu nạp nước trong bình chứa cũng tăng gấp đôi (so với bình xăng hiện nay) nhờ vào một nguyên liệu mới đang được nghiên cứu và khai triển.

Với một áp suất 345, có thể thu nạp dự trữ 5kg nhiên liệu nước để chạy xe trong một quãng đường 550km. Những nhu cầu thông dụng trong nhà như nước nóng, điện, cũng được các chuyên gia của Honda nghĩ tới.

"Trạm nhiên liệu" được hoạt động với khí đốt và nếu so sánh với kỹ thuật thông thường như hiện nay, các nhà nghiên cứu của Honda cho rằng, số lượng khí dioxyde than độc thải ra giảm 40% và phí tổn trong gia đình cho các nhu cầu về sưởi, điện, nhiên liệu chạy xe... sẽ giảm được khoảng 50%.
Theo VietNamNet/Kyoto
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/3872_Xe-hoi-chay-bang-nuoc.aspx

Xe hơi tự sản xuất năng lượng

Xe hơi tự sản xuất năng lượng
Cập nhật lúc 08h30' ngày 26/10/2005

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: xe hoi tu san xuat nang luong

Một công ty Israel đã phát minh một chiếc xe độc đáo có khả năng tự sản xuất năng lượng bằng một hệ thống độc nhất vô nhị: hệ thống sản sinh khí hydro ngay bên trong xe bằng cách sử dụng các kim loại thông thường như nhôm và magiê.

Hệ thống này đã giải quyết được tất cả các vấn đề trở ngại có liên quan đến việc sản xuất, vận chuyển và dự trữ khí hydro dùng cho xe hơi. Khi được thương mại hóa trong vài năm tới, hệ thống này sẽ được kết hợp chặt chẽ trong các xe hơi với chi phí chỉ khoảng tương đương những chiếc xe thông thường, và hoàn toàn không sinh ra khí thải.

Trong bối cảnh giá cả xăng dầu tăng vọt gần đây, nhiều người đã bắt đầu tìm kiếm những nguồn nhiên liệu thay thế xăng dầu, nhất là trong ngành công nghiệp ô tô. Công ty IsraCast gần đây đã tiết lộ ý tưởng sử dụng kẽm nguyên chất để sản xuất khí hydro bằng cách sử dụng năng lượng mặt trời tại Viện Weizmann.

Hiện nay, Engineuity, một công ty của Israel cũng đã đưa ra một giải pháp mới hiệu quả hơn và chi phí cũng tương đối rẻ. Amnon Yogev, một giáo sư về hưu của Viện Weizmann, một trong 2 người sáng lập Engineuity, đã đưa ra phương pháp sản xuất khí hydro bên trong một chiếc xe. Phương pháp này cũng có thể dùng để sản xuất khí hydro cho pin nhiên liệu và các ứng dụng khác đòi hỏi khí hydro và/hoặc năng lượng hơi nước.

Biểu đồ hệ thống sản sinh khí hydro của công ty Engineuity
Xe hơi sử dụng khí hydro của Engineuity hoạt động bằng cách sử dụng các kim loại như nhôm, magiê để hình thành một cuộn dây dài. Bình khí trong các chiếc xe thông thường sẽ được thay thế bằng một thiết bị được gọi là hệ thống đốt cháy Metal-Steam sẽ tách riêng khí hydro và nước nóng. Đầu cuộn dây này được gắn vào hệ thống đốt cháy Metal-Steam cùng với nước, nơi nó sẽ được đốt nóng ở nhiệt độ rất cao.

Các nguyên tử kim loại sẽ kết hợp với khí oxy từ nước, tạo thành oxit kim loại. Kết quả, các phân tử hydro được giải phóng và được chuyển đến động cơ theo hơi nước. Chất thải rắn của quy trình này, được hình thành dưới dạng oxit kim loại, sau đó sẽ được lọc ra ở trạm nhiên liệu và được tái chế dùng cho ngành công nghiệp kim loại.

Bên cạnh tính tiện dụng, chi phí rẻ, cung cấp nhiều chất đốt, động cơ không sinh khí thải, hệ thống này còn hiệu quả hẳn hơn so với giải pháp sử dụng khí hydro. Theo Yogev, giá cả của hệ thống này chỉ tương đương với các loại xe thông thường.

T.VY (Theo Physorg)
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/656_Xe-hoi-tu-san-xuat-nang-luong.aspx

Monday, July 12, 2010

Ra mắt động cơ điện nhẹ cho xe đạp



Ra mắt động cơ điện nhẹ cho xe đạp
Cập nhật lúc 16h13' ngày 13/05/2010

* Bản in
* Gửi cho bạn bè
* Phản hồi

Xem thêm: công nghệ, động cơ điện, xe đạp, thân thiện với môi trường

Một công ty luyện kim của Thụy Sỹ vừa cho ra mắt mẫu động cơ điện thân thiện với môi trường và mang lại hiệu suất sử dụng năng lượng cao hơn các động cơ hiện nay.

Công ty Höganäs, Thụy Sỹ, vừa cho ra mắt mẫu động cơ điện được thiết kế dành cho các xe đạp điện, xe máy điện và các phương tiện di chuyển hạng nhẹ khác.

Động cơ này ứng dụng những lợi thế của công nghệ “luyện kim bột”, mang tới hiệu suất hoạt động cao nhưng kích cỡ động cơ nhỏ, cho phép xe đạp điện di chuyển tới 75 km sau khi sạc đầy.

Power of Powder: mẫu xe đạp điện sử dụng động cơ điện kiểu mới của hãng Höganäs.

Động cơ điện này đang được trưng bày tại Triển lãm Quốc tế World Expo, Thượng Hải, Trung Quốc, một trong những thành phố có ngành sản xuất và tiêu thụ xe đạp điện lớn nhất thế giới.

Höganäs là nhà sản xuất đứng đầu về công nghệ luyện kim bột. Công nghệ luyện kim bột bao gồm việc giảm kích cỡ của các hạt kim loại đến mức độ phân tử, nung nóng và phun – đúc thành hình dạng mong muốn.

Phương pháp này có thể tạo nên những sản phẩm phức tạp với tình đồng nhất cao và nguyên liệu được sử dụng triệt để hơn.

Động cơ điện chế tạo theo phương pháp luyện kim bột của hãng Höganäs.

Alrik Danielson , Giám đốc điều hành của Höganäs Group, cho biết: “Chúng tôi chọn xe đạp điện là ứng dụng đầu tiên của loại động cơ này. Động cơ xe đạp là một thách thức về cả hiệu suất cũng như chi phí nhưng chúng tôi tự tin rằng chúng tôi có một sản phẩm tuyệt vời. Nó nhẹ hơn các động cơ điện khác và đối với một chiếc xe đạp điện, phạm vi di chuyển 75 km là khá cao”.

Động cơ xe đạp điện là một ví dụ cho sức mạnh của công nghệ bột kim loại. Động cơ này có hiệu suất cao và rất nhỏ gọn cho các ứng dụng dẫn động trực tiếp.

"Bằng cách kết hợp tỷ số công suất trên khối lượng cao với thiết kế kiểu mô-đun, động cơ này phù hợp với hàng loạt các ứng dụng bổ sung cho xe đạp điện, xe máy điện, các phương tiện di chuyển hạng nhẹ khác, máy bơm, quạt và máy phát điện”, Danielson cho biết.

Cấu tạo bên trong của động cơ điện do công ty Höganäs sản xuất.

Stato của động cơ được sản xuất bằng công nghệ luyện kim bột từ các phế liệu kim loại và thiết kế của động cơ cho phép dễ dàng tái chế. Động cơ này cũng sử dụng ít nam châm tự nhiên và dây đồng hơn so với các động cơ điện thông thường.
Theo Báo Đất Việt
http://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/cong-nghe-moi/28018_Ra-mat-dong-co-dien-nhe-cho-xe-dap.aspx

Friday, July 9, 2010

Hydrogen Assisted Vehicle

Hydrogen Assisted Vehicle


Hydrogen fuel cell Suzuki scooter


HHO ON MY MOTORBIKE INSTALLED - 030110 V003


A Hydrogen Station In Every Home?